Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Kiều Nương | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT TR?N QU?C TO?N
Tổ sinh - HóA - CÔNG NGHệ
TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
VIRÚT
Bệnh đốm lá ở cây thuốc lá
VIRÚT LÀ GÌ?
Vi rút và bệnh truyền nhiễm
Chương III
BÀI 29
Cấu trúc các loại Virut
Lá cây thuốc lá
bị bệnh
Dịch nghiền lọc qua màng lọc vi khuẩn
Cây bị bệnh
Không phát hiện mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Virut
Soi dưới kính hiển vi quang học
Nhiễm vào cây lành
Nuôi trong MT thạch
Qua thí nghiệm trên em hãy nhận xét về kích thước và phương thức sống của virut?
Thí nghiệm năm 1892, của Ivanopxki nhà sinh học người Nga
Quan sát hình và mô tả thí nghiệm của Ivanopxki
* KHÁI NIỆM VIRUT
Vỏ prôtêin
Lõi là axit nuclêic
Virut Ađênô
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của virut ?
Tê bào nhân thực
Kích thước các bậc cấu trúc trong thế giới sống
 *Đặc điểm virut:
- Kí sinh nội bào bắt buộc
- Kích thước siêu nhỏ
- Hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic (ADN hoặc ARN).
I. CẤU TẠO VI RÚT
Vỏ(capsit) Prôtêin
Lõi (bộ gen) Axit nuclêic
Quan sát hình và cho biết virut được cấu tạo gồm những thành phần nào ? Bản chất của các thành phần đó là gì?
 * CÊu t¹o chung: 2 phÇn
Lâi( hÖ gen): Axit Nuclªic (ADN hoÆc ARN )
Vá (capsit): Pr«tªin

-Phøc hîp gåm axit nuclªic vµ pr«tªin ®­îc gäi lµ Nuclª«capsit
 Bộ gen của virút có thể là ADN hoặc ARN, có thể 1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật nhân thực là ADN 2 sợi
Bộ gen của virút
Bộ gen của sinh vật nhân thực
1. Lõi( bộ gen) của virút
ADN

ADN
ARN
Quan sát hình và cho biết bộ gen của virút có sai khác gì so với bộ gen của sinh vật nhân thực?

ADN
ARN
?-D?a v�o axit nucleic, chia 2 lo?i:
Virut ADN v� virut ARN
- Vỏ capsit được cấu tạo từ những đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
Virut càng lớn thì số lượng capsôme càng nhiều
2.Vỏ (capsit) của virut
Quan sát hình và cho biết vỏ capsit của virut có cấu tạo như thế nào?
Capsôme
Capsit
Virut có vỏ ngoài
Virut trần
vỏ ngoài
Quan sát và cho biết 2 loại virut có đặc điểm gì khác nhau ?
Virut B
Virut A
Lớp lipit kép và protêin tương tự màng sinh chất  bảo vệ virút.Trên mặt vỏ ngoài có các gai glycoprôtêin
 Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virút bám trên bề mặt màng tế bào chủ
Quan sát hình và cho biết vỏ ngoài của virút có bản chất là gì? Tác dụng của nó như thế nào?
Gai glycôprotêin có tác dụng gì?
*Một số virút có vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài
Vỏ ngoài
Virut đã được coi là một cơ thể sống chưa, vì sao?
? Virut chưa có cấu tạo tế bào nên chưa được gọi là cơ thể mà chỉ được coi là một dạng sống đặc biệt , gọi là hạt virut
II. HÌNH THÁI
Dựa vào hình dạng, ta có thể phân chia virut thành những loại cấu trúc nào?
Phage T2
Virut khảm thuốc lá
Virut sởi
VIRUT HECPET
Virut HIV
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
HÌNH
THÁI
- Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
- Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.
- Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Virut khảm thuốc lá, dại, cúm, sởi
-Virut bại liệt, hecpet, HIV
-Virut đậu mùa
- Phagơ T2
Xoắn
Khối
Hỗn hợp
Dạng cấu trúc
Đại diện
Đặc điểm
Các dạng đại diện
?
Nguyên nhân gây bệnh
Tiếp xúc với gia cầm không có dụng cụ bảo vệ nguy cơ bị mắc bệnh là không tránh khỏi.
Chăn thả gia cầm, không đúng nơi sẽ dễ làm lây lan bệnh dịch.
Nguy hiểm đến tính mạng con người. Thiệt hại kinh tế người dân. Suy giảm chất lượng giống vật nuôi. Suy giảm kinh tế. ảnh hưởng tới các hoạt động của xã hội.
Một vài số liệu về hậu quả của dịch cúm H5N1:
Theo thống kê của WHO, trong năm 2008, Việt Nam có khoảng105 người bị nhiễm virus H5N1, Indonesia có khoảng 129 người, Ai Cập 46 người …
Từ tháng 12 năm 2003 đến tháng 3 năm 2009 đã có 256 người tử vong do cúm gia cầm trong số 412 ca nhiễm H5N1 tại 15 nước, chủ yếu ở châu Á.
HẬU QUẢ CỦA BỆNH
CÁCH PHÒNG TRÁNH
Vì virut H5N1 dễ lây nhiễm khi phát tán trong không khí nên mỗi người cần phải mang khẩu trang bao tay khi tiếp xúc với gia cầm.
Đốt hoặc chôn gia cầm và các chất thải phụ phẩm gia cầm cách xa nhà hay chuồng trại và chôn thật sâu, rắc vôi bột để đảm bảo không có ai bới lên.

Sao khi tiếp xúc với với gia cầm, các loài động vật có nguy cơ bi nhiễm virut thì phải rửa tay bằng xà phòng xúc miêng bằng nước sát khuẩn.
Không tiếp xúc, không ăn thịt gia cầm, thủy cầm bị bệnh, không rõ nguồn gốc .
Tiêm vacxin phòng bệnh cho gia cầm.v.v.

Tách lõi ARN ra khỏi prôtêin
của 2 chủng A & B.
Lấy axit nuclêic của chủng
A trộn với prôtêin chủng B
được virut lai.
Nhiễm virut lai vào cây thì
cây bị bệnh.
ARN
Prôtêin
Em có đồng ý khi nói virut là thể vô sinh?
Có thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn không?
Hệ gen qui định mọi tính trạng của virut
*Thí nghiệm của Franken và Conrat
?
Tại sao virút phân lập được không phải là chủng B?
Không
Không
Không
Không


Không



So sánh sự khác biệt giữa virut & vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng:
A. Virut là một thực thể di truyền chưa có………………..
B. Chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là …….... và lõi là ………..
C. Virut sống ……………….…trong tế bào người, động vật, thực vật, vi sinh vật.
D. Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là …… .
cấu tạo tế bào
prôtêin
2. axit nuclêic
kí sinh bắt buộc
hạt
axit nuclêic
3. kí sinh bắt buộc
4. prôtêin
5. cấu tạo tế bào
1. hạt
Hãy điền các từ sau đây vào chỗ trống của câu A, B, C, D cho thích hợp.
1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Hai thành phần cơ bản của virut là:
A. ADN và ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) và vỏ capsit.
B. ADN hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) và vỏ capsit.
C. ADN và vỏ capsit.
D. ARN và vỏ capsit.
2. Điểm nào sau đây không phải của virut:
B. Kí sinh nội bào bắt buộc.
A. Kích thước nhỏ, phải đo bằng mm.
C. Một số virut còn có thêm vỏ ngoài.
D. Hệ gen chứa ADN hoặc ARN.
3. Gai glicôprôtêin có nhiệm vụ gì?
A. Làm nhiệm vụ bảo vệ và giúp virut bám vào tế bào.
B. Làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám vào bề mặt tế bào chủ.
C. Bảo vệ virut.
D. Câu A, C đúng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1- Trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
2- Đọc mục “em có biết”
3- Đọc bài 30: “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”
TẠM BIỆT,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
KÍNH CHÚC
-QUÍ THẦY CÔ CÔNG TÁC TỐT !
-CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)