Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Văn An | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Học
tập

rèn
luyện

ngày
mai
lập
nghiệp
TUỔI TRẺ
TUYÊN QUANG
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO, CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A1
Trong lịch sử loài người, số người chết trong các trận dịch bệnh do virut còn lớn hơn tất cả các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn đói, các trận động đất, lũ lụt và tai nạn giao thông cộng lại.
Năm 1918, xảy ra đại dịch cúm do virut có tên là virut cúm A H1N1 ở Tây Ban Nha, chỉ trong vài tháng đã có hơn 1 tỉ người mắc bệnh, cướp đi sinh mạng trên 20 triệu người. Dịch cúm cũng góp phần kết thúc sớm Đại chiến thế giới I vì số binh lính chết do cúm còn lớn hơn do súng đạn.
VIRÚT LÀ GÌ?
VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG III
TIẾT 30
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRÚT
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM VĂN AN
I. KHÁI NIỆM VỀ VIRUT
5
Hãy cho biết thế nào là virút?
- Virút là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nm) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
1. Sự phát hiện ra virút:
2. Khái niệm:
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
6
Virút được cấu tạo gồm những thành phần nào? Bản chất của các thành phần đó là gì?
- Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic (ADN hoặc ARN, mạch đơn hay mạch kép).
- Vỏ Prôtêin (capsit) bao bọc bên ngoài, được tạo thành bởi nhiều capsôme.
7
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Virút trần (virút đơn giản)
Virút có vỏ bọc (virút phức tạp)
Có cấu tạo gồm lõi và vỏ capsit
Có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsit (là lớp lipit kép và prôtêin), trên vỏ có gắn các gai glycôprôtêin
8
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Kích thước của virút và số lượng capsome có quan hệ với nhau như thế nào?
- Virút càng lớn, số lượng capsome càng nhiều.
Từ các đặc điểm nêu trên, hãy trình bày cấu tạo của virút?
9
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Cấu tạo chung: gồm 2 phần
- Virút hoàn chỉnh được gọi là hạt virút hay virion.
10
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Bộ gen của virút có thể là ADN hoặc ARN, 1 sợi hoặc 2 sợi.
Bộ gen của sinh vật nhân thực luôn là ADN 2 sợi.
11
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Virút đã được coi là một cơ thể sống chưa, vì sao?
Virút chưa có cấu tạo tế bào nên chưa được gọi là cơ thể mà chỉ được coi là một dạng sống đặc biệt, gọi là hạt virút hay virion.
12
II. CẤU TẠO CỦA VIRUT
Hạt virút chỉ có cấu tạo tương đương với một Nhiễm sắc thể.
Hạt virút có cấu tạo tương đương với loại cấu trúc nào trong tế bào sinh vật nhân chuẩn?
13
III. HÌNH THÁI CỦA VIRUT
Vỏ prôtêin sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic, virút có hình que hoặc sợi
Virút khảm thuốc lá, virút cúm, virút dại
Vỏ prôtêin sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều
Virút bại liệt, virút HIV…
Phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, phần đuôi có cấu trúc xoắn
Thể thực khuẩn Phagơ T2
14
III. HÌNH THÁI CỦA VIRUT
THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
15
IV. PHÂN LOẠI VIRUT
Dựa trên những kiến thức đã học, ta có thể phân loại virút dựa trên những tiêu chuẩn nào?
Có thể dựa trên 4 tiêu chuẩn:
1. Căn cứ vào loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN)
2. Căn cứ vào hình dạng (trụ, khối, hỗn hợp)
3. Căn cứ vào có hay không có vỏ ngoài (đơn giản, phức tạp)
4. Căn cứ vào tế bào chủ mà virút kí sinh (ĐV, TV, VSV)
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
17
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
So sánh tính chất của virut và vi khuẩn
18
- Làm các bài tập trong SGK.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Đọc trước bài: “Sự nhân lên của virút trong tế bào chủ”
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TỰ HỌC Ở NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC!
THÍ NGHIỆM CỦA IVANÔPXKI (NĂM 1892)
Gọi mầm bệnh là :virút
Cây thuốc lá không bệnh
Cây thuốc lá bị bệnh khảm
THÍ NGHIỆM CỦA IVANÔPXKI (NĂM 1892)
I. KHÁI NIỆM VỀ VIRUT
22
- Rất nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của vi khuẩn.
Virút lớn nhất = 1/10 vi khuẩn E.Coli.
Virút nhỏ nhất = 1/100 vi khuẩn E.Coli.
- Với diện tích chỉ bằng đầu chiếc kim khâu có thể chứa hàng triệu virút.
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Một số virút thường gặp
Dựa vào hình dạng, ta có thể phân chia virút thành những dạng cấu trúc nào?
Chủ yếu gồm 3 dạng:
1. Hình trụ xoắn
2. Hình khối
3. Dạng phối hợp
Khối đa diện
Khối cầu
III. HÌNH THÁI CỦA VIRUT
Sơ đồ thí nghiệm của Franken- Conrat
Chủng A
Chủng B
Nhiễm vào cây
ARN
Prôtêin
Sự nhân lên của virut
Chủng A
Virut lai
THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Sơ đồ thí nghiệm của Franken- Conrat
Chủng B
Chủng A
Nhiễm vào cây
ARN
Prôtêin
Sự nhân lên của virut
Chủng B
Virut lai
THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy định mọi đặc điểm của virut.
Ở NGOÀI TẾ BÀO CHỦ, VIRUT BIỂU HIỆN NHƯ MỘT THỂ VÔ SINH.
Chúng biểu hiện như một thể hữu sinh, có thể nhân lên, tạo thế hệ virut mới có đầy đủ đặc điểm di truyền của virut ban đầu.
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
29
+ Virút ADN: virút đậu mùa, viêm gan B
+ Virút ARN: virút cúm, virút viêm não Nhật Bản, virút HIV…
IV. PHÂN LOẠI VIRUT
1. Căn cứ vào loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN)
30
IV. PHÂN LOẠI VIRUT
- Động vật và người (lõi là ADN hoặc ARN): Virút H5N1, virút dại…
- Thực vật (lõi chủ yếu là ARN): Virút gây thối củ khoai tây, virút xoăn lá cà chua…
- Vi sinh vật (lõi là ADN hoặc ARN; mạch đơn, kép, thẳng hay vòng): Phage T2, T4 của E.Coli…
4. Căn cứ vào tế bào chủ mà virút kí sinh (ĐV, TV, VSV)
31
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
So sánh tính chất của virut và vi khuẩn
Không
Không
Không
Không


Không



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)