Bài 29. Cấu trúc các loại virut
Chia sẻ bởi Lê Lêna |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bệnh
bại liệt
Bệnh
HIV
Bệnh khảm thuốc lá
Bệnh
Cúm gà
Nguyên nhân nào gây ra các bệnh trên?
Bệnh dại
BÀI 29 - 30. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
SINH HỌC 10B
CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
GV: Lê Thị Hường
A. Cấu trúc các loại virut
I. Khái niệm
D.I.Ivanopxki
A. Cấu trúc các loại virut
I. Khái niệm
Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thức siêu nhỏ (đo bằng nanomet) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic (ADN hay ARN) được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đặc điểm chung của virut là gì?
Kích thước vô cùng nhỏ bé
Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic
Kí sinh nội bào bắt buộc
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Virut được cấu tạo bởi những thành phần nào?
Virut khảm
thuốc lá
Gai
Vỏ ngoài
lõi
capsit
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
1
3
2
1
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Nuclêôcapsit
(kết cấu cơ bản)
Virut
Vỏ: prôtêin (capsit)
Lõi: ADN hoặc ARN
Vỏ ngoài: do lipit và protein tạo thành
( vỏ ngoài chỉ có ở một số loài virut)
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut.
Ở ngoài tế bào virut tạo thành tinh thể.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc:
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp.
Virut khảm
thuốc lá
Virut adeno
Virut HIV
Phagơ T2
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Đầu
ADN
Vỏ Protein
Bao đuôi
Lông đuôi
Đĩa gốc
Cấu tạo của phagơ T2:
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn. Trụ đuôi là một ống để đưa bộ gen của virut vào tế bào vật chủ
Bao đuôi bọc quanh trụ và có khả năng co lại khi có tác động của lực ion.
Đĩa gốc có 6 gai và 6 sợi lông đuôi. Đầu mút của sợi lông đuôi là điểm hấp phụ của phagơ
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quan sát đoạn phim và cho biết: Quá trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Gồm 5 giai đoạn:
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ:
Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
2. Xâm nhập:
Đối với phagơ:
chỉ phần axit nuclêic được bơm vào còn phần vỏ ở ngoài.
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Đối với virut động vật:
Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó mới cởi bỏ vỏ để giải phóng axit nuclêic.
2. Xâm nhập:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut (trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp)
3. Sinh tổng hợp:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quá trình lắp ráp genom với prôtêin để tạo thành hạt virut mới xảy ra ở các vị trí khác nhau bên trong tế bào.
4. Lắp ráp:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài :
+ Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc (tạo ra chu trình tan).
+ Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà (tạo ra chu trình tiềm tan).
5. Phóng thích:
II. HIV/AIDS
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
II. HIV/AIDS
- HIV (Human Immuno-deficiency Virus): là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
- AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom):
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm HIV
2. Con đường lây truyền HIV
Những con đường lây truyền HIV?
II. HIV/AIDS
II. HIV/AIDS
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
Sơ nhiễm
Không triệu chứng
Biểu hiện triệu chứng AIDS
Kéo dài 2 tuần đến 3 tháng
Kéo dài 1 – 10 năm
Từ vài tháng đến vài năm, tùy từng người
Thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
Số lượng tb limphô T – CD4 giảm
Xuất hiện bệnh cơ hội cuối cùng là cái chết
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
II. HIV/AIDS
+ Nâng cao hiểu biết về HIV, AIDS.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về AIDS.
+ Sống lành mạnh.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế: Không dùng chung kim tiêm.
Làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
4. Các biện pháp phòng ngừa
II. HIV/AIDS
Củng cố
Chú thích hình vẽ?
1
2
3
4
Câu 1: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp phụ Sinh tổng hợp Xâm nhập Phóng thích Lắp ráp
B. Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích
C. Sinh tổng hợp Xâm nhập Hấp phụ Lắp ráp Phóng thích
D. Xâm nhập Phóng thích Lắp ráp Sinh tổng hợp Hấp phụ
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng khi nói đến virut
A. Có cấu tạo cơ bản gồm: vỏ là protein và lõi axit nucleic
B. Bộ gen chứa axit nucleic (ADN hoặc ARN)
C. Đã có cấu trúc tế bào hoàn chỉnh
D. Sống kí sinh nội bào bắt buộc
Câu 3: Mỗi loại virut chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì:
A. virut có tính đặc hiệu B. virut và tế bào có cấu tạo khác nhau.
C. tế bào có tính đặc hiệu. D. virut không có cấu tạo tế bào
Củng cố
Câu 4: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì virut
không có hình dạng đặc thù
chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
có hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
có kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
Câu 5. Virut xâm nhập vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn
A. tổng hợp. B. lắp ráp. C. hấp phụ. D. xâm nhập
Câu 6: Thành phần cơ bản cấu tạo nên virut gồm:
A. màng sinh chất , tế bào chất và nhân.
B. màng sinh chất và axit nucleic.
C. vỏ protein và axit nucleic.
D. vỏ protein và nhiễm sắc thể.
Câu 7: Trong cấu tạo của virut, Nuclêôcapsit là:
A. phức hợp gồm vỏ capsit và axit amin.
B. phức hợp gồm vỏ capsit và axit photphoric.
C. phức hợp gồm vỏ capsit và axit sunfuric.
D. phức hợp gồm vỏ capsit và axit nuclêic
Chúc các em học tốt!
bại liệt
Bệnh
HIV
Bệnh khảm thuốc lá
Bệnh
Cúm gà
Nguyên nhân nào gây ra các bệnh trên?
Bệnh dại
BÀI 29 - 30. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
SINH HỌC 10B
CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
GV: Lê Thị Hường
A. Cấu trúc các loại virut
I. Khái niệm
D.I.Ivanopxki
A. Cấu trúc các loại virut
I. Khái niệm
Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thức siêu nhỏ (đo bằng nanomet) và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic (ADN hay ARN) được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Đặc điểm chung của virut là gì?
Kích thước vô cùng nhỏ bé
Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic
Kí sinh nội bào bắt buộc
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Virut được cấu tạo bởi những thành phần nào?
Virut khảm
thuốc lá
Gai
Vỏ ngoài
lõi
capsit
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
1
3
2
1
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Nuclêôcapsit
(kết cấu cơ bản)
Virut
Vỏ: prôtêin (capsit)
Lõi: ADN hoặc ARN
Vỏ ngoài: do lipit và protein tạo thành
( vỏ ngoài chỉ có ở một số loài virut)
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut.
Ở ngoài tế bào virut tạo thành tinh thể.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc:
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp.
Virut khảm
thuốc lá
Virut adeno
Virut HIV
Phagơ T2
A. Cấu trúc các loại virut
II. Cấu tạo
Đầu
ADN
Vỏ Protein
Bao đuôi
Lông đuôi
Đĩa gốc
Cấu tạo của phagơ T2:
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn. Trụ đuôi là một ống để đưa bộ gen của virut vào tế bào vật chủ
Bao đuôi bọc quanh trụ và có khả năng co lại khi có tác động của lực ion.
Đĩa gốc có 6 gai và 6 sợi lông đuôi. Đầu mút của sợi lông đuôi là điểm hấp phụ của phagơ
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quan sát đoạn phim và cho biết: Quá trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Gồm 5 giai đoạn:
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Sự hấp phụ:
Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
2. Xâm nhập:
Đối với phagơ:
chỉ phần axit nuclêic được bơm vào còn phần vỏ ở ngoài.
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Đối với virut động vật:
Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó mới cởi bỏ vỏ để giải phóng axit nuclêic.
2. Xâm nhập:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut (trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp)
3. Sinh tổng hợp:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Quá trình lắp ráp genom với prôtêin để tạo thành hạt virut mới xảy ra ở các vị trí khác nhau bên trong tế bào.
4. Lắp ráp:
B. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I. Chu trình nhân lên của virut
Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài :
+ Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc (tạo ra chu trình tan).
+ Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà (tạo ra chu trình tiềm tan).
5. Phóng thích:
II. HIV/AIDS
Enzim
sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
II. HIV/AIDS
- HIV (Human Immuno-deficiency Virus): là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
- AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom):
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra.
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm HIV
2. Con đường lây truyền HIV
Những con đường lây truyền HIV?
II. HIV/AIDS
II. HIV/AIDS
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
Sơ nhiễm
Không triệu chứng
Biểu hiện triệu chứng AIDS
Kéo dài 2 tuần đến 3 tháng
Kéo dài 1 – 10 năm
Từ vài tháng đến vài năm, tùy từng người
Thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
Số lượng tb limphô T – CD4 giảm
Xuất hiện bệnh cơ hội cuối cùng là cái chết
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
II. HIV/AIDS
+ Nâng cao hiểu biết về HIV, AIDS.
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về AIDS.
+ Sống lành mạnh.
+ Loại trừ các tệ nạn xã hội.
+ Vệ sinh y tế: Không dùng chung kim tiêm.
Làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?
4. Các biện pháp phòng ngừa
II. HIV/AIDS
Củng cố
Chú thích hình vẽ?
1
2
3
4
Câu 1: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự:
A. Hấp phụ Sinh tổng hợp Xâm nhập Phóng thích Lắp ráp
B. Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích
C. Sinh tổng hợp Xâm nhập Hấp phụ Lắp ráp Phóng thích
D. Xâm nhập Phóng thích Lắp ráp Sinh tổng hợp Hấp phụ
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng khi nói đến virut
A. Có cấu tạo cơ bản gồm: vỏ là protein và lõi axit nucleic
B. Bộ gen chứa axit nucleic (ADN hoặc ARN)
C. Đã có cấu trúc tế bào hoàn chỉnh
D. Sống kí sinh nội bào bắt buộc
Câu 3: Mỗi loại virut chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì:
A. virut có tính đặc hiệu B. virut và tế bào có cấu tạo khác nhau.
C. tế bào có tính đặc hiệu. D. virut không có cấu tạo tế bào
Củng cố
Câu 4: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì virut
không có hình dạng đặc thù
chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
có hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic.
có kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
Câu 5. Virut xâm nhập vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn
A. tổng hợp. B. lắp ráp. C. hấp phụ. D. xâm nhập
Câu 6: Thành phần cơ bản cấu tạo nên virut gồm:
A. màng sinh chất , tế bào chất và nhân.
B. màng sinh chất và axit nucleic.
C. vỏ protein và axit nucleic.
D. vỏ protein và nhiễm sắc thể.
Câu 7: Trong cấu tạo của virut, Nuclêôcapsit là:
A. phức hợp gồm vỏ capsit và axit amin.
B. phức hợp gồm vỏ capsit và axit photphoric.
C. phức hợp gồm vỏ capsit và axit sunfuric.
D. phức hợp gồm vỏ capsit và axit nuclêic
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Lêna
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)