Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Trần Thị Thủy | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD – ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN
THAO GIẢNG
Môn Sinh học 10

Giáo sinh: Lại Văn Vũ
Giáo viên hướng dẫn: Lý Thị Bằng
TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
VIRÚT
VIRÚT LÀ GÌ?
Bệnh viêm gan A, B
Vi rút và bệnh truyền nhiễm
Chương III
BÀI 29:
Cấu trúc các loại Virut
Ai là người đầu tiên phát hiện ra virus?
Lá thuốc lá
bị bệnh
Dịch nghiền lọc qua màng lọc vi khuẩn
Cây bị
bệnh
Không thấy
mầm bệnh
Thí nghiệm năm 1892, của Ivanopxki nhà sinh học người Nga
Thí nghiệm phát hiện ra virut.
Không thấy khuẩn lạc
Qua thí nghiệm trên em hãy nhận xét về kích thước và môi trường sống của virut?
Gọi mầm bệnh là
virut
Soi dưới kính hiển vi
Vỏ prôtêin
Lõi là
axit nuclêic
Virut bại liệt
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của virut ?
Tê bào nhân thực
Nhân
Màng sinh chất
Lục lạp
Ti thể
Mạng lưới nội chất
Ribôxôm
Thể gôngi
Tế bào chất
Không có Ribôxôm
Không tổng hợp prôtêin
Không có Màng sinh chất
Không có enzim thủy phân các chất
Không trao đổi chất và năng lượng
Không sinh năng lượng (ATP)
Phương thức sống và dinh dưỡng của virus là gì?
I. Khái niệm:
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
II. CẤU TẠO
Khái niệm virut?
1. Virut trần.
2. Virut có vỏ ngoài.
ADN hoặc ARN sợi đơn hoặc sợi kép
So sánh cấu tạo hai loại virut trên => Cấu tạo chung của virut?
Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. Khái niệm
II. CẤU TẠO:
Lõi: ADN hoặc ARN,
đơn hoặc kép
Vỏ capsit
VIRUT
Vỏ ngoài của virut có bản chất là gì? Nó có tác dụng như thế nào?
Gai glycôprôtêin có tác dụng gì ?
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Tại sao virut phân lập được không phải là chủng B. Điều này nói lên điều gì?
PHÂN LOẠI
Dựa vào hệ gen
Virus ARN
Dựa vào vỏ ngoài
Virus trần
Virus ADN
Virus có vỏ ngoài
VIRUT CÓ HÌNH DẠNG NHƯ THẾ NÀO?
Một số Virut thường gặp
(?) Dựa vào hình thái bên ngoài của Virút, ta có thể chia Virút thành những dạng cấu trúc nào?
III. HèNH TH�I
1. C?u trỳc xo?n
2. C?u trỳc kh?i
3.Cấu trúc hỗn hợp
Khối đa diện
Khối cầu
Quan sát hình thái của một số virut, đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng sau:
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic  VR có hình que, sợi, hình cầu...
VR khảm thuốc lá, VR dại, sởi, cúm....
- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.

VR bại liệt,
HIV...
Gồm 2 phần:
- Đầu là cấu trúc khối chứa axit nucleic
- Đuôi là cấu trúc xoắn
Thể thực khuẩn (phagơ T2)
THẢO LUẬN
Ngoài cơ thể sốngVR là thể vô sinh, trong cơ thể sốngVR là thể sống VR là dạng trung gian giữa thể vô sinh và hữu sinh.
? Theo em có thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
Nhóm 1, 3, 5
Nhóm 2, 4, 6
Không thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được vì virut sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Em hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng dưới đây:
Không
Không
Không
Không
Không





CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều nào sau đây chưa đúng khi nói về virut?
Là dạng sống đơn giản nhất.
Chưa có cấu tạo tế bào.
Cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là prôtêin và axit nuclêic.
Có kích thước lớn
C
D
B
A
D
Câu 2: Virut trần là virut :
Chỉ có vỏ lipit
Chỉ có Nuclêôcapsit
Không có các lớp vỏ bọc.
Có vỏ lipit và vỏ capsit.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
B
Câu 3: Nuclêôcapsit là:
Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nuclêic
Các lớp vỏ capsit của virut.
Bộ gen chứa ADN của virut.
Bộ gen chứa ARN của virut.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
A
1
2
3
4
6
7
5
S
H
N
Ô
Trò chơi ô chữ
thí nghiệm tìm ra virut được tiến hành trên loài cây này.
Tên gọi Virut kí sinh ở vi khuẩn.
đơn vị cấu tạo của mọi cơ thể sống
Dụng cụ để quan sát vi sinh vật
Thành phần cấu tạo nên vỏ capsit
Nhà bác học tìm ra virut là người nước này
Vật chất di truyền của mọi sinh vật.
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc mục “Em có biết”- Bệnh cúm ở người và gia cầm
Nghiên cứu bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”.
Tìm hiểu nguyên nhân và cách lây lan bệnh AIDS



































XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)