Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Nam Phùng | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:



Bài thuyết trình tổ 1 lớp 10A2
Virut là chủ đề được tivi, các phương tiện truyền thông nhắc đến .
Bởi vì .....
Virut là một tác nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm
Dịch cúm A/H5N1
Bệnh SARS
Đeo khẩu trang khi học
Bệnh Rubella (sởi)
Đại dịch HIV/AIDS
Ảnh hưởng đến cây trồng và vật nuôi
Virut cũng là đối tượng được ứng dụng nhiều trong công nghệ sinh học để SX các sản phẩm sinh học.
SX thuốc trừ sâu sinh học
Sử dụng trong CN gen
Sử dụng virut trong nghiên cứu gen kháng virut ở thực vật.
Vậy Virut là gì ?
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG : III
BÀI 29
Lá thuốc lá
bị bệnh
Dịch nghiền lọc qua màng lọc vi khuẩn
Cây bị
bệnh
Không
phát
triển
Thí nghiệm năm 1892, của Ivanopxki nhà sinh học người Nga
Không thấy khuẩn lạc
=>Gọi mầm bệnh là
virut
Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ nhìn được dưới kính hiển vi điện tử.
Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
- Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic ( ADN hoặc ARN).
Phương thức sống: Sống kí sinh nội bào bắt buộc, được nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào chủ.
I. Đặc điểm chung :
II. Cấu tạo :
Nuclêôcapsit
Capsôme
* Gồm hai thành phần cơ bản:
- Lõi axit nuclêic (hệ gen):
chứa ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
- Vỏ capsit (bảo vệ axit nuclêic):
cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
Phức hợp gồm axit nuclêic và capsit được gọi là nuclêôcapsit.
* Gồm hai thành phần cơ bản :
- Lõi axit nuclêic (hệ gen)
- Vỏ capsit
* Lưu ý:
- Một số vi rut còn có thêm vỏ bao ngoài cấu tạo từ phôtpholipit kép và prôtêin.
- Trên vỏ có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám vào bề mặt tế bào chủ.
-Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần, virut không có vỏ ngoài gọi là virut có vỏ ngoài.
- Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut.
II. Cấu tạo :
Vi
rut

vỏ
ngoài
Chức năng của các thành phần cấu tạo của virut
III. Hình thái :
Virut sởi
Virut HIV
Virut hecpet
Dựa vào sự sắp xếp của capsome, hình thái của virut gồm 3 dạng chủ yếu:
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
Khối đa diện
Khối cầu
- Capsôme sắp sếp theo
chiều xoắn của axitnuclêic
- Capsôme sắp sếp theo hình khối đa diện (với 20 mặt tam giác đều) hoặc khối cầu.
- Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
-Virut cúm -Virut sởi
-Virut bại liệt,
-Virut HIV.
- Phagơ T2
Thí nghiệm của Fraken và Conrat năm 1957
Axit Nucleic có vai trò quyết định, quy định mọi đặc điểm của virut.
Ở ngoài tế bào vật chủ virut biểu hiện như một thể vô sinh
Chúng biểu hiện như một thể hữu sinh, có thể nhân lên, tạo ra thế hệ virut mới có đầy đủ các kiểu di truyền của virut ban đầu.
=> Không thể nuôi cấy virut trên môi trường nhân tạo
So sánh sự khác biệt giữa vi khuẩn và virut

Không

Không

Không

Không

Không
IV. HIV/AIDS :
1. Cấu tạo :
Enzim sao chép ngược
ARN
Vỏ ngoài
Vỏ protein
Gai glicôprôtêin
2. Ba con đường lây truyền HIV :
HIV  xâm nhập
 phá hủy TB Lympho T4
Cơ thể mất khả năng miễn dịch
Các vi sinh vật tấn công (VSV cơ hội)
Các bệnh cơ hội
3. Quá trình lây nhiễm HIV :
Giai đoạn
Thời gian kéo dài
Đặc điểm
Sơ nhiễm
Không triệu
chứng
Biểu hiện triệu
Chứng AIDS
Từ 2 tuần đến 3 tháng
Từ 1 đến 10 năm
Tùy từng người có thể
vài tháng đến vài năm
Thường không biểu hiện
triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
Số lượng tế bào limphô T4
giảm dần
Xuất hiện các bệnh cơ hội: ỉa chảy
, viêm da, viêm đường hô hấp,
sốt cao kéo dài, …
4. Ba giai đoạn phát triển của bệnh :
5. Biện pháp phòng ngừa :
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nam Phùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)