Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Phạm Thế Nam | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:


CHƯƠNG III:

VIRUT VÀ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM


BÀI 29

CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I - KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virut
Không thấy
mầm bệnh
Không thấy khuẩn lạc
Nghiền lá
Dịchchiết
Lọc qua nến lọc vi khuẩn
Dịch lọc
Thí nghiệm của Ivanopxki (1892)
Đặc điểm chung của virus?
Kích thước siêu nhỏ
Không thể sống độc lập
Kí sinh bắt buộc
2. Khái niệm
- Virus là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào,kích thước siêu nhỏ.
- Cấu tạo: vỏ là protein và lõi là axit nucleic.
- Virus sống kí sinh bắt buộc trên tế bào vật chủ.
Virut là gì?
II – HÌNH THÁI, CẤU TẠO


Gồm 3 loại
- Cấu trúc xoắn
- Cấu trúc khối
- Cấu trúc hỗn hợp .

1. Hình thái
1. Hình thái
 Chủ yếu gồm 3 loại cấu trúc
A .Cấu trúc xoắn
B .Cấu trúc khối
C . Cấu trúc hỗn hợp
Virut khảm thuốc lá
Khối đa diện
Khối cầu
VIRUS khảm thuốc lá (TMV)
VIRUS Ađênô (20 mặt)
Virus HIV
Phage T2
ADN
ARN
Prụtờin
(Capsụme)
ADN
2. Cấu tạo
Cấu tạo chung: 2 phần
* Lõi( bộ gen): Axit Nuclêic (AND hoặc ARN)
* Vỏ (capsit): Prôtêin
- Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là Nuclêôcapsit
2. Cấu tạo
- Vỏ capsit được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ hơn là capsome.
- Virut càng lớn, số lượng capsome càng nhiều
Vỏ (capsit) của virut
Virut có thêm lớp vỏ bao bên ngoài lớp capsit gọi là virut có vỏ ngoài
Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
Virut có vỏ ngoài
Virut trần
Lớp lipit kép và protêin tương tự màng sinh chất => bảo vệ virut.
Làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virus bám trên bề mặt tế bào chủ
Virus có vỏ ngoài
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
1 sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật nhân chuẩn luôn là ADN 2 sợi
Thí nghiệm của Franken và Conrat (1957)
Axit nuclêic có vai trò quyết định, quy định mọi đặc điểm của virus
III – PHÂN LOẠI
- Căn cứ vào loại axit nuclêic
virut ADN
virut ARN
- Căn cứ vào hình thái
VR cấu trúc xoắn
VR cấu trúc khối
VR cấu trúc hỗn hợp
- Căn cứ vào vật chủ
VR ở người và động vật
VR ở vi sinh vật
VR ở thực vật
Phân loại
1. Virut ở người và động vật.
2. Virut ở vi sinh vật.
3. Virut ở thực vật.
- Chứa ADN hay ARN
Virut cúm, H5N1, HIV…
- Hầu hết chứa ADN một số chứa ARN có thể mạch đơn hay kép
- Mang ARN
- Virút khảm thuốc lá, virut gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa…
Các phagơ ở
E.coli.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VIRUS VÀ VI KHUẨN
Không

Không
Không
Không

Không





Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
I – CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT
Gồm 5 giai đoạn:
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
1. Sự hấp phụ
Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào.
1. Sự hấp phụ
Phage
2. Xâm nhập
Phage tiết enzim lizozim phá hủy thành tế bào, sau đó bơm lõi axitnucleic vào tế bào chất, vỏ nằm ngoài.
Virut động vật
2. Xâm nhập
Virut đưa cả nuclêôcapsit vào TBC, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
3.Sinh tổng hợp
Virut tiến hành tổng hợp hệ gen cho virut mới và prôtêin cho riêng mình nhờ sử dụng enzim, nguyên liệu của tế bào chủ
4.Lắp ráp
Lắp ráp axit nucleic vào protein vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh.
5.Phóng thích
Virut phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài
5. Phóng thích
Chu trình nhân lên mà làm tan tế bào gọi là chu trình tan.
Nó chỉ có thể bám được lên một số tế bào nhất định và xâm nhập vào một số tế bào nhất định.
II - HIV/AIDS
1. Khái niệm HIV
* Các tế bào mà HIV tấn công
Đại thực bào
Tế bào limpho T
HIV (human immunodeficiency virus) là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.
HIV gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch

Mất khả năng miễn dịch của cơ thể (AIDS)

Các VSV lợi dụng cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công(VSV cơ hội)

Bệnh cơ hội
2. Phương thức lây nhiễm
- Lây qua đường tình dục.
Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý,
ghép nội tạng, truyền máu…
Từ mẹ sang thai nhi: Qua nhau thai
hay qua sữa mẹ
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh
Giai đoạn sơ nhiễm
Giai đoạn không triệu chứng
Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS
2 tuần đến 3 tháng
- Thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ
Thường âm tính
1-10 năm
- Số lượng tế bào Limphô T4 giảm dần
- Thường không biểu hiện triệu chứng
Dương tính
Tùy cơ địa từng người
- Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt, tiêu chảy, sút cân, ung thư… chết
Dương tính
4. Biện pháp phòng ngừa
Hiểu biết về AIDS.
Sống lành mạnh.
Vệ sinh y tế.
Loại trừ tệ nạn xã hội.
Quan tâm giúp đỡ người có HIV
Hiểu biết
Chia sẻ
Đồng cảm
Chung sống
Không kỳ thị
-
-
-
-
Chúng ta phải đối xử
thế nào với người bị nhiễm HIV?
BÀI 31
VIRUT GÂY BỆNH
ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
I - CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT,
THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ)
Chu trình nhân lên của phagơ
1.Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ)

Virut
Chu trỡnh sinh tan
Bình nuôi vi khuẩn đục do chứa nhiều vi khuẩn
 Bình nuôi trong vì bình nuôi bị nhiễm virut
 Virut nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn.
1.Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ)

2.Virut kí sinh ở thực vật
Bệnh vàng lụi ở lúa
Bệnh khảm ở dưa chuột
Bệnh khảm xoăn vàng lá cà chua
Bệnh đốm ở khoai tây
Virut hại cây trồng
Virut hại lá
3.Virut kí sinh ở côn trùng
Muỗi Anophen
Muỗi Aedes – Muỗi vằn mang virut Dengue
Muỗi Culex mang virut polio
Bệnh viêm não Nhật Bản do virut Polio ( Muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim là ổ chứa virut sau đó đốt sang người và gây bệnh ở người)
Biện pháp phòng chống: Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum, vại, ống bơ đựng nước,…), phát quang bụi rậm,...…
II - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
* Virut ngày càng trở thành công cụ không thể thiếu trong nghiên cứu sinh học cơ bản , trong sản xuất các chế phẩm y học và nông nghiệp.
Trong sản xuất các chế phẩm sinh học
Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học
1
2
3
4
5
Tế bào người mang gen IFN.
Tách gen IFN nhờ enzim cắt.
Gắn gen IFN vào AND của phagơ.
Nhiễm phagơ tái tổ hợp và E.coli.
Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men, tách chiết IFN.


- Khái niệm: IFN là những protein đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào khi bị nhiễm virut.


- Vai trò của IFN:
- Có khả năng chống virut.
- Chống tế bào ung thư.
- Tăng khả năng miễn dịch.
Chế phẩm Intefêron
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
Hình: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
BÀI 32

BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
1. Khái niệm
Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
VD : Bệnh thuỷ đậu, cúm, HIV/AIDS, …
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất đa dạng: Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, hoặc vi rút…..
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
I – BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Virut viêm gan C
Virut viêm não Nhật Bản
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
Trùng
Sốt
rét
Trùng
Kiết
lị
Trùng roi gây bệnh da liễu
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm gồm những giai đoạn nào ?
Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm
Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh
Gai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường của cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm
Giai đoạn 4: Triệu chúng giảm dần và cơ thể bình phục
Độc lực ( mầm bệnh - tức khả năng gây bệnh)
Số lượng nhiễm đủ lớn
Con đường xâm nhập thích hợp
Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện :
2. Phương thức lây truyền
Truyền ngang
Qua hô hấp:Lao, cúm, thương hàn,…
Qua đường tiêu hoá :Tả, lị, viêm gan A, nước ...
Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương : Uốn ván, đậu mùa, sởi,..
Qua quan hệ tình dục: HIV/AIDS, viêm gan B,….
Qua ĐV cắn, côn trùng đốt: Dại, sốt rét, sốt xuất huyết,…
Truyền dọc
Từ mẹ truyền sang con.


Truyền qua sol khí
Vi sinh vật lây truyền qua đường tiêu hóa
Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp, các vết thương
Virut đậu mùa
Virut zika
Truyền từ mẹ sang thai nhi
* Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì?
- Muốn phòng bệnh do virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét,...), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut

Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hoá
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh lây qua đường sinh dục
Bệnh da
a) Bệnh đường hô hấp
Nguyên nhân: do virut gây nên
VD: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), cúm (A-H5N1, A-H1N1).

Cách truyền bệnh: virus từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp.
b) Bệnh đường tiêu hóa
Phương thức nhiễm bệnh:
Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạc huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân.
Cách phòng bệnh:
Thực hiện các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp:
Bệnh tiêu chảy
Virus bệnh tiêu chảy
wc
Bệnh viêm gan
Virus bệnh viêm gan
Bệnh quai bị
Virus bệnh quai bị
c) Bệnh hệ thần kinh
Bệnh hệ thần kinh tác động đến hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây di chứng về sau (đần độn, bại liệt).
Thường hay xảy ra với trẻ em và phát triển vào mùa xuân, hè.
Virus xâm nhập vào cơ thể theo con đường hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh (như viêm não, viêm màng não, bại liệt).
Một số virus tới thần kinh trung ương qua dây thần kinh ngoại vi (như bệnh dại) sau khi thâm nhập vào cơ thể.
d) Bệnh da
Cách lây truyền:
Virus vào cơ thể qua đường hô hấp  vào máu  đi đến da.
Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hằng ngày.
 Thường xảy ra vào mùa nóng.
Sởi

Là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao.

Các biến chứng thường gặp của sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não.
Virut gây bệnh sởi
Da một bệnh nhân sau 3 ngày nhiễm virus sởi
Đậu mùa
Là căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người.
Gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.
Hậu quả: thường là vết sẹo trên da nhưng cũng có khi làm nạn nhân mù.
Khoảng 300-500 triệu người chết vì bệnh đậu mùa vào thế kỷ 20.
 Là căn bệnh duy nhất của loài người đã được diệt dứt.
Virus ebola
e) Bệnh lây qua đuờng sinh dục
Nguyên nhân:
Ghẻ ngứa, chấy rận, giun đũa
Nấm, ký sinh trùng (bệnh giáp xác)
Vi trùng (bệnh lậu, mụn nhọt), vi khuẩn (giang mai, bệnh do spirochetoza nhiệt đới), chlamydie…
Virus gây nên các bệnh truyền nhiễm như mụn ruồi nhọn, ghẻ (herpes simplex), viêm gan (siêu vi B - còn có A, C, D, E), HIV/AIDS
Những bệnh truyền nhiễm
đường sinh dục nghiêm trọng
Chlamydia
Bệnh lậu
Bệnh giang mai
Khuẩn Chlamydia dưới kính hiển vi
Vi khuẩn gây bệnh lậu
Bệnh giang mai
Các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục
Khám tại bác sĩ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm tình dục. Không tự chữa bệnh.
Người mang thai cần thường xuyên đến phòng tư vấn dành cho phụ nữ mang thai để kiểm tra huyết thanh kháng nguyên đối với bệnh giang mai.
Cẩn thận chọn người cùng quan hệ tình dục.
Dùng bao cao su.
Mỗi bệnh nhân có căn bệnh truyền nhiễm tình dục có nghĩa vụ chữa bệnh và trách nhiệm phòng lây trong mọi quan hệ tình dục của mình.
Bài thuyết trình đến đây xin kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Thank for watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thế Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)