Bài 29. Cấu trúc các loại virut

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyên | Ngày 10/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cấu trúc các loại virut thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 10
CHỦ ĐỀ 4:
VIRUT VÀ ỨNG DỤNG
Bài 29: Cấu trúc các loại virut
Tác nhân gây bệnh:
Virut
Virut là gì?
Hãy kể tên một số bệnh do virut gây ra ?
VIRUT
I. Khái niệm
Khái niệm: Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nucleeic được bao bởi vỏ prôteein.
Đặc điểm:
Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài.
Có 2 nhóm lớn: virut AND (virut đậu mùa, viên gan B, hecpet,…)
virut ARN ( virut cúm, virut sốt xuất huyết Dengi,...)
virut sốt xuất huyết virut cúm virut đậu mùa
Dengi






hecpet viên gan B
VIRUT
II. Cấu tạo
Gồm 2 thành phần:
Lõi là axit nucleic (hệ gen)
Vỏ là prôteein (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic.
* Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit






Capsome
VIRUT
V
I
R
U
T
II. Cấu tạo
Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn là AND chuỗi kép.
Vỏ capsit được cấu tạo từ prôteein gội là capsôme
Lưu ý:
- Một số vi rut còn có thêm vỏ bao ngoài cấu tạo từ phôtpholipit kép và prôtêin.
- Trên vỏ có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám vào bề mặt tế bào chủ.
-Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần,
- Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut
VIRUT
II. Hình thái
Virut chưa có cấu tạo nên mỗi tế bào vrut thường được gọi là hạt. Hạt virut có 3 loại cấu trúc : xoắn, khối và hỗn hợp (hay phức tạp)







VIRUT
Hình 29.2. Hình thái của một số virut
Dạng khối: A-Virut bại liệt, mụn cơm…; B-Virut hecpet;
Dạng xoắn: C-Virut đốm thuốc lá ; D-Virut cúm ;
E-Virut sởi, quai bị ; G-Virut dại ;
Dạng hỗ hợp: H-Virut đậu mùa ; I-Phagơ T2
Xoắn
Khối
Hỗn hợp
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 2 mặt tam giác đều
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
Virut đốm thuốc lá
Virut cúm
Virut bại liệt
Phagơ T2
VIRUT
Thí nghiệm của Franken
và Conrat:
+ 2 ông đã tách lõi ARN ra
khỏi vỏ protein của chủng
A và chủng B ( cả 2 chủng
đều gây bệnh trên cây
thuốc lá )
+Trộn lõi ARN của chủng
A với protein của chủng B
để tạo ra virus lai.
+Nhiễm chủng virus lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh, sau khi phân lập ta thu được virus chủng A.
Điều này chứng tỏ axiit nucleic có vai trò mang thông tin di truyền tổng hợp vỏ capsit và quan trọng nhất.
CÂU HỎI
Câu 1: Giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chủng B?




VIRUT
Trả lời: Không thể nuôi virus như nuôi vi khuẩn vì chúng ký sinh bắt buộc, chỉ nhân lên khi kí sinh trong tế bào sống.

Câu 3: Theo các bạn, có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không ?
Trả lời: Virus ký sinh nội bào bắt buộc, trong tế bào vật chủ thì chúng là thể hữu sinh, ngoài tế bào chúng là thể vô sinh
Câu 2: Bạn có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh ?
Trả lời: Chủng virus phân lập được là chủng A bởi vì virus lai mang thông tin di truyền (ARN) của chủng A.
So sánh sự khác biệt giữa vi khuẩn và virut

Không
Có
Không

Không

Không

Không
VIRUT
CỦNG CỐ
VIRUT
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Bài giảng kết thúc tại đây!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)