Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi trần hà sơn | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
TỔ XÃ HỘI TRƯỜNG TH&THCS BA KHAN
Cầu có một tuyến đường sắt ở giữa,hai bên là đường ô tô, ngoài cùng là tuyến dành cho người đi bộ
Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi
Tiết 123: Văn bản
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Chứng nhân
Ng­ười làm chứng, người chứng kiến
Cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất
Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến 1914
Bi tráng
Vừa bi thưuong vừa hùng tráng
Trưu?ng chinh
Cuộc chiến đấu lâu dài
Tìm hiểu chú thích
Bút kí là một thể của ký, nằm trung gian giữa ký sự và tuỳ bút. Bút kí thường về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tuỳ bút v.v.. Văn bản được xếp vào thể loại kí : Hồi kí, bút kí, thuyết minh, giới thiệu.
* Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
Van b?n nh?t d?ng l� nh?ng b�i vi?t cú n?i dung g?n gui, b?c thi?t d?i v?i cu?c s?ng tru?c m?t c?a con ngu?i v� c?ng d?ng xó h?i hi?n d?i nhu:
thiờn nhiờn, mụi tru?ng, nang lu?ng, dõn s?, quy?n tr? em, ma tuý v� cỏc t? n?n xó h?i.
3 phần :
P1: Từ đầu…thủ đô Hà Nội : Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
P2 : Tiếp … dẻo dai vững chắc : Cầu như một chứng nhân sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
P3 : Phần còn lại : Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
Quá trình xây dựng
Người thiết kế
Đặc điểm
Giá trị
Ý nghĩa
- Xây dựng từ ngày 12/8/1898, hoàn thành vào ngày 3/2/1902
- Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế
- Dài 2290 m, cao 17 m, nặng 17 nghìn tấn.
- Nhìn từ xa, cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
- Được coi là thành tựu quan trọng của thời kì văn minh cầu sắt.
- Làm chứng nhân lịch sử của thủ đô Hà Nội và của cả dân tộc ta.
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên :
Khởi công 1898
Hoàn thành 1902
- Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
Hiện trên cầu vẫn còn tấm kim loại khắc chữ
Gustave Eiffel
Paul Doumer (: Pôn Đu-me),  22 tháng 3 1857 - Paris, 7 tháng 5 1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền ĐD 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932.
Paul Doumer xuất thân từ một gia đình lao động, bố làm công nhân xe lửa. Mười hai tuổi ông đã phải đi kiếm sống, làm thợ khắc, sau đó vào học trường dạy nghề. Chàng thanh niên Paul là người có nghị lực. Năm hai mươi tuổi, ông đỗ bằng cử nhân toán học, năm sau lấy tiếp bằng cử nhân luật, trở thành chuyên gia tài chính. Sau một thời gian ngắn dạy học, ông ra làm báo, gia nhập Đảng cấp tiến Pháp và được bầu làm Nghị sĩ của đảng này. Từ đó bước vào chính trường.
Từ người viết báo trở thành Nghị sĩ nhờ quan điểm chính trị cấp tiến, Paul Doumer bắt đầu có quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn tài chính - công nghiệp, ông từng là thành viên Hội đồng quản trị Tổng công ty Điện lực CGE. Tham gia chính phủ, ông chuyển lập trường sang phái hữu, tuy trên danh nghĩa không rời bỏ Đảng cấp tiến. Năm 1895, làm Bộ trưởng tài chính, Paul Doumer ban hành thuế thu nhập. Từ những quan hệ chằng chịt nơi hậu trường, ông rời chính phủ sang Đông Dương làm Toàn quyền.
Nhìn từ xa cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
Hình ảnh thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên vào ngày 9/10/1954
Các chiến sĩ Trung đoàn thủ đô chiến thắng trở về Hà Nội vào ngày 10/10/1954
Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ:
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng 7 nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2 : Cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Năm 1972: Cầu bị ném bom lade
Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
- Tôi chay lên cầu ngay tiếng bom vừa dứt… nước mắt ứa ra như đứt từng khúc ruột.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Rồi những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
Vị trí: Khiên nhường nhưng là chứng nhân của lịch sử qua hàng thế kỷ.
ý nghĩa: Nối quá khứ, hiện tại và tương lai để người với người xích lại gần nhau hơn.
3. cầu long biên trong đời sống hiện đại
Từ trên cầu nhìn xuống: màu xanh của bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối. gợi bao yêu thương, yên tĩnh trong tâm hồn.

Cầu Chương Dương (1983 – 1986)
Cầu Thăng Long (1974 – 1985)
Cầu Thanh Trì (8/2002 – 3/2008)
Cầu Vĩnh Tuy(3/2/2005 – 2/9/2009)
- Gi?i thi?u chung v? cõy c?u

+ D?p d?.
+ B? th?
+ V?ng v�ng
.
- C?u Long Biờn ch?ng nhõn s?ng d?ng dau thuong v� anh dung
+ Cu?c khai thỏc thu?c d?a
+ Nh?ng ng�y d?c l?p hũa bỡnh
+Nh?ng nam chi?n tranh
+ Nh?ng ng�y nu?c lu
- Nối quá khứ hiện tại và tương lai làm cho người xích lại gần nhau
Nội dung
Nội dung
Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
Hỡnh ?nh cõy c?u d?p d?,b? th?,v?ng v�ng
Cõy c?u nhu m?t con ngu?i ch?ng ki?n v� ch?u bao dau thuong m?t mỏt.
N?i quỏ kh? hi?n t?i v� tuong lai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần hà sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)