Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Ngô Thị Phi Phụng | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
GV Ngo Thi Phi Phung An Hoa Tam Nong Dong Thap
Tuần 31, Tiết 123

Tuần 31, Tiết 123


















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
1/ Tác giả : Thúy Lan
2/ Tác phẩm:
In trên báo Người Hà Nội.
Thể loại bút ký.
Phương thức tự sự ( kể+ tả +bộc lộ cảm xúc)
Văn bản nhật dụng: ( sgk)
3/ Bố cục:
Bảng phụ 1
Văn bản nhật dụng:
+ là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống con người( VD: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số quyền trẻ em , ma túy, các tệ nạn xã hội…)
+ có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.


















3/ BỐ CỤC
Đ1:Từ đầu….. “thủ đô Hà Nội”
Đ2: “Cầu Long Biên ……dẻo dai vững chắc”
Đ3: Đoạn còn lại:
Khái quát về cầu Long Biên
Cầu Long Biên – nhân chứng sống động đau thương và anh dũng
Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện tại
Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
1/ Tác giả :
2/ Tác phẩm:
3/ Bố cục:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Giôùi thieäu khaùi quaùt veà caàu Long Bieân - chöùng nhaân lòch söû:
- Töø nhöõng söï vieäc soá lieäu cuï theå
( tên gọi , trọng lượng, độ dài..)
- Phöông phaùp thuyeát minh
đặc điểm sự vật ngắn gọn đầy đủ
- Biện pháp nhân hóa ẩn dụ





}
Cây c?u hùng vĩ này đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng của một thế k?(1902 -2002)
Bảng phụ 2:
- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
Được xây dựng năm 1898
Do kĩ sư người Pháp thiết kế
Cầu dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn

















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN-
CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Giôùi thieäu khaùi quaùt veà caàu
Long Bieân - chöùng nhaân lòch söû:
2. Caàu Long Bieân qua nhöõng
chaëng ñöôøng lòch söû:
*Nhóm 1:
Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn “ Cầu Long Biên khi mới hình thành………
bị chết trong quá trình làm cầu” ?Nêu nhận xét của em về quy mô và tính chất của cầu Long Biên
*Nhóm 2:
Nêu ý nghĩa việc đổi tên cầu? Từ năm 1945 cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử gì?
*Nhóm 3: Việc trích dẫn lời thơ, lời nhạc có tác dụng thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa chứng nhân của cầu Long Biên
*Nhóm 4: Kỉ niệm về cây cầu thời chống Mỹ đựoc hồi tưởng lại như thế nào? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu những ngày nước lên có ý nghĩa gì?


Thảo luận nhóm( 5’)
*Nhóm 1:
Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn “ Cầu Long Biên khi mới hình thành………bị chết trong quá trình làm cầu” ?Nêu nhận xét của em về quy mô và tính chất của cầu Long Biên
*Nhóm 2:
Nêu ý nghĩa việc đổi tên cầu? Từ năm 1945 cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử gì?
*Nhóm 3:
Việc trích dẫn lời thơ, lời nhạc có tác dụng thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa chứng nhân của cầu Long Biên?
*Nhóm 4:
Kỉ niệm về cây cầu thời chống Mỹ đựoc hồi tưởng lại như thế nào? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu những ngày nước lên có ý nghĩa gì?


















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Giôùi thieäu caàu Long Bieân -chöùng nhaân lòch söû:
2. Caàu Long Bieân qua nhöõng chaëng ñöôøng lòch söû:
*Thôøi thuoäc Phaùp :
- Caàu hieän ñaïi nhaát Đông Dương.
- Xaây döïng noù daân ta chòu nhieàu khoå cöïc, cheát choùc.
*Töø 1945 :
Đoåi teân caàu  yù thöùc ñoäc laäp chuû quyeàn cuûa ta
Những năm tháng hòa bình ở miền Bắc
Cầu chứng kiến
1946 -Trung đoàn Thủ đô ra đi quyết hẹn ngày về
-Việc trích dẫn lời thơ, lời nhạc có tác dụng :
+ Tăng tính chân thực
+ Nâng cao ý nghĩa tư tưởng
+ Thể hiện tình cảm yêu mến tự hào

Nhóm 1: Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn “ Cầu Long Biên khi mới hình thành………
bị chết trong quá trình làm cầu” ?Nêu nhận xét của em về quy mô và tính chất của cầu Long Biên

-Cầu Long Biên khi mới khánh thành tên Đume
Ý nghĩa cái tên ấy: gợi lại thời nô lệ đầy áp bức bất công . Xây dựng nó dân phu Việt Nam ăn ở khổ cực , bị đối xử tán nhẫn hàng nghìn người chết.

-Suy nghĩ của em về hình ảnh so sánh cầu Long Biên là ” dải lụa nặng tới 17 nghìn tấn”:
+ sức mạnh của kĩ thật cầu sắt
+ tiến bộ của công nghệ làm cầu

*Nhóm 2: Nêu ý nghĩa việc đổi tên cầu? Từ năm 1945 cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử gì?

-Đổi tên cầu từ tên Pháp sang tên Việt Nam : ý thức chủ quyền độc lập dân tộc.
Từ năm 1945 cầu đã chứng kiến những sự kiện:
+ những năm hòa bình ở miền Bắc
+ 1946 các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô rút qua sông Hồng ra đi bí mật lên chiến khu

Nhóm 3: Việc trích dẫn lời thơ, lời nhạc có tác dụng thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa chứng nhân của cầu Long Biên? Nhận xét về tình cảm của tác giả?
Làm cho tác phẩm tăng thêm tính chân thực.
Nâng cao ý nghĩa tư tưởng của bài văn
Thể hiện tình cảm yêu mến tự hào của thế hệ sau với các di tích lịch sử( bi thương, hùng tráng, nhói đau, thân thương, tả tơi ,ứa máu…)

















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Giôùi thieäu caàu Long Bieân -chöùng nhaân lòch söû:
2.Caàu Long Bieân qua nhöõng chaëng ñöôøng lòch söû:
*Thôøi thuoäc Phaùp :
*Töø 1945 :
*Thôøi choáng Myõ :
tinh thần hy sinh và ý chí quyết thắng
- Caàu laø nhaân chöùng cho
nhöõng choáng choïi vôùi thieân nhieân
=>Nghệ thuật thuyết minh kết hợp mieâu taû và phaùt bieåu caûm xuùc  Cầu Long Biên là nhân chứng sống động đau thương và anh dũng

Nhóm 4: Kỉ niệm về cây cầu thời chống Mỹ đựoc hồi tưởng lại như thế nào? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu những ngày nước lên có ý nghĩa gì?
-Cầu trở thành mục tiêu bắn phá của Mĩ đến mười bốn lần chiếc cầu rách nát, tả tơi Chúng ta hàn. Bom Mỹ lại cắt đứt…
- Những ngày nước lên, sông Hồng cuồn cuộn chảy ….chiếc cầu như chiếc võng đu đưa nhưng vẩn dẻo dai, vững chắc


















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1.Giôùi thieäu caàu Long Bieân - chöùng nhaân lòch söû:
2. Caàu Long Bieân qua nhöõng chaëng ñöôøng lòch söû:
*Thôøi thuoäc Phaùp :
*Töø 1945 :
*Thôøi choáng Myõ :
tinh thần hy sinh và ý chí quyết thắng
- Caàu laø nhaân chöùng cho
nhöõng choáng choïi vôùi thieân nhieân
=>Nghệ thuật thuyết minh kết hợp mieâu taû và phaùt bieåu caûm xuùc  Cầu Long Biên là nhân chứng sống động đau thương và anh dũng

3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai :
H� N?i có nhiều cầu mới hiện đại hơn
Cầu Long Biên v?n là chứng nhân lịch sử, l� nh?p c?u h?u ngh?.
III/T?ng k?t

















Tiết 123 Văn bản
CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I/Giới thiệu chung:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Giôùi thieäu caàu Long Bieân - chöùng nhaân lòch söû:
2. Caàu Long Bieân qua nhöõng chaëng ñöôøng lòch söû:
3. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai :
H� N?i có nhiều cầu mới hiện đại hơn
Cầu Long Biên v?n là chứng nhân lịch sử, l� nh?p c?u h?u ngh?
III/T?ng k?t:
-Hon m?t th? k? qua c?u Long Bi�n d� ch?ng ki?n bao s? ki?n l?ch s? h�o h�ng bi tr�ng c?a H� N?i. Hi?n nay tuy r�t v? v? trí khi�m nhu?ng nhung c?u Long Bi�n v?n m�i l� ch?ng nh�n l?ch s?
-Ngh? thu?t nh�n hĩa, l?i vi?t gi�u c?m x�c b?t ngu?n t? nh?ng hi?u bi?t v� k? ni?m v? c?u? t?o s? h?p d?n cho b�i van
IV. LUYỆN TẬP :
Tìm hiểu ở địa phương em ( phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương


















ĐÁP ÁN

-Về nhà học bài
-Chuẩn bị bài Bức thư gửi thủ lĩnh da đỏ
- Sưu tầm thêm những di tích có thể gọi là chứng nhân lịch sử ở địa phương em.
*DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Phi Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)