Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Oanh | Ngày 21/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:





Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp.

Cầu Long Biên
Tiết 123: Văn bản:
Giáo viên: Trịnh Thị Oanh
Học sinh: Lớp 6A4


3. Văn bản nhật dụng:
Giới thiệu chung về văn bản:
1. Tác giả:


2. Tác phẩm:
Đăng trên báo Người Hà Nội
Thúy Lan
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Loại văn bản đặc biệt
Tính chất của nội dung
văn bản
Hình thức của văn bản
Gần gũi,
bức thiết
đối với
con người
và cộng đồng
xã hội

Sử dụng
tất cả
các
phương
thức
biểu đạt
Sử dụng
tất cả
các
thể loại
văn học




CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS
LỚP 6
LỚP 7
LỚP 8
LỚP 9
Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;
Động Phong Nha.
Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con
búp bê; Ca Huế trên sông Hương.
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch thuốc lá;
Bài toán dân số.
Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giới hoà bình;
Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em.
II. Tìm hiểu văn bản:

2. Bố cục:

1. Đọc:
3 đoạn
Đoạn 1

Đoạn 2

Đoạn 3


Từ đầu đến "thủ đô Hà Nội":
Giới thiệu chung về cầu Long Biên.


Tiếp đến "vững chắc":
Cầu Long Biên qua các chặng đường lịch sử.

Phần còn lại:
Y` nghĩa lịch sử của cây cầu Long Biên.
Bố cục:

II. Tìm hiểu văn bản:

2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hình ảnh cầu Long Biên:
1. Đọc:
3 đoạn
- Vị trí: bắc qua Sông Hồng.
- Thời gian xây dựng: Năm 1898, hoàn thành sau 4 năm (1902).
- Tên cầu: Đume.
- Chiều dài: 2.290m.
- Nặng : 17.000 tấn.
- Hình dáng: như một dải lụa .





"Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người. Người ta còn ghi lại những cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam với những cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp đã khiến cho hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu".



Chứng nhân
cho thời kỳ lịch sử
đau thương của dân tộc
dưới thời thuộc Pháp.





"Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa.
Hai bên là đường ô tô và hành lang ngoài cùng
là tuyến dành cho người đi bộ."





- Chiếc cầu được vẽ trang trọng trong sách giáo khoa.
- Bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm.
- Hà Nội lên đèn gợi bao quyến rũ, khát khao.
- Đoàn quân ra đi bí mật vào đầu năm 1947.
- Những năm tháng chống Mỹ oanh liệt và oai hùng: cầu bị ném bom nhiều lần, bị hư hỏng nặng.
Những ngày nước lên cao, sông Hồng đỏ rực... cầu như chiếc võng đung đưa nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.


trang
quyến rũ, khát khao.
dẻo dai,
vững

chắc

trọng






Trang trọng, nằm sâu trong trí óc,
say mê ngắm nhìn,
yêu thương, yên tĩnh, quyến rũ
khát khao, yêu dấu, bi thương,
hùng tráng, nhói đau,
oanh liệt, oai hùng,thân thương,
tả tơi, ứa máu,
đứt từng khúc ruột,…



"Những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc".




Chứng nhân cho cuộc sống lao động hoà bình của nhân dân.



Chứng nhân cho những năm tháng đau thương, kháng chiến anh dũng của dân tộc.
Chứng nhân cho sức mạnh
chống thiên tai, bão lũ của nhân dân.



Cầu Long Biên
Cầu Thăng Long
Cầu Chương Dương
Chứng nhân cho sự phát triển của đất nước.
Cầu Thanh Trì




Hình ảnh cầu Long Biên:
Chứng nhân cho thời kỳ lịch sử đau thương của dân tộc dưới thời thuộc Pháp
Chứng nhân cho cuộc sống lao động hòa bình của nhân dân.
Chứng nhân cho những năm tháng đau thương, kháng chiến anh dũng của dân tộc.
Chứng nhân cho sức mạnh chống thiên tai bão lũ của nhân dân.
Chứng nhân cho sự phát triển của đất nước.

II. Tìm hiểu văn bản:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hình ảnh cầu Long Biên:

b. ý nghĩa của cầu Long Biên:
Cầu Long Biên là nhân chứng
sống động, đau thương và anh dũng
của thủ đô Hà Nội.

1. Đọc:
ở cuối bài viết, tác giả Thuý Lan có ý tưởng" bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam ".
Con có suy nghĩ gì về ý tưởng này? Tại sao những nhịp cầu bằng thép lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Câu hỏi thảo luận:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ: (Sgk tr.128)
IV. Luyện tập:




Học xong bài văn này, con có những cảm xúc,
suy nghĩ gì về cây cầu Long Biên,
về đất nước Việt Nam ta?

Bài tập về nhà:
1.Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của con về hình ảnh cầu Long Biên.
2. Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh
da đỏ.
Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o!
Chµo t¹m biÖt c¸c con!
Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o!
Chµo t¹m biÖt c¸c con!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)