Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Lê Trọng Bằng |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN:
1-Đọc và tìm hiểu chú thích:
Tác giả:
Thúy Lan
b. Văn bản nhật dụng:
Là những bài viết có nội dung gần gũi , bức thiết,đối với cuộc sống trước mắtcủa con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường ,năng lượng ,dân số ,quyền trẻ em, ma tuý…Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loạicũng như các kiểu văn bản.
c. Kiểu văn bản: Bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí .
Bút kí là một loại kí ghi lại nhưĩng sự việc,cảnh vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe cùng những cảm nghĩ của mình ,được trình bày không chặt chẽvề mặt cốt truyện như trong kí sự nhưng cũng không phóng túng như trong tuỳ bút.
2- Phương thức biểu đạt :
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3-Bố cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến” thủ đô Hà Nội “: Giới thiệu vai trò chứng nhân của cầu Long Biên
Đoạn 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
Đoạn 3: (phần còn lại ): Chứng nhân của tình yêu đất nước Việt Nam .
Câu hỏi thảo luận :
Trọng tâm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên được biểu hiện trong nội dung nào?
Đoạn 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
CÇu b¾c qua s«ng Hång.
Khëi c«ng x©y dùng n¨m 1898, hoµn thµnh n¨m 1902.
Do kiÕn tróc s ngêi Ph¸p thiÕt kÕ.
CÇu chøng kiÕn nh÷ng sù kiÖn lÞch sö trong mét thÕ kû qua.
HiÖn t¹i ë vÞ trÝ khiªm nhêng nhng gi÷ vai trß lµ chøng nh©n lÞch sö.
II. TìM HIểU VĂN BảN:
1- Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:
-Tên cầu Đu-me biểu thị quyền lực tống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam .
-Cây cầu được Ep –phen thiết kế ; Dài 2.290m ,nặng 17.000 tấn .
-Mục đích: phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp .
-Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của người Việt Nam .
Câu hỏi thảo luận:
Như vậy cây cầu là chứng nhân một giai đoạnlịch sử như thế nào của Việt Nam ?
- Là chứng nhân đau thương trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam .
2- Cầu Long Biên –chứng nhân của độc lập và hoà bình:
-1945 cầu đổi tên thành cầu Long Biên -> Đó là chứng nhân cách mạng thángTám Việt Nam giành được độc lập, tự do.
Những câu thơ:
“Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi…”
Cho ta thấy cầu Long Biên làm nhiệm vụ nhân chứng gì?
- Chứng nhân của cuộc sồng lao động hoà bình.
- Lời văn giàu hình ảnh cảm xúc , gợi cảm giác êm đềm , thư thái cho người đọc .
3 - Cầu Long Biên – chứng nhân của chiến tranh :
-Chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ :
Là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:
+ Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ (3 lần).
+ Nhưng cầu vẫn sừng sững giữa mêng mông trời nước.
* Tác giả dùng phép nhân hoá ( tả tơi ứa máu ), gắn với bày tỏ cảm xúc ( nước mắt ứa ra , tôi tưởng như đứt từng khúc ruột ) . Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống Mĩ , đồng thời bộc lộ tình yêu đối với cây cầu của tác giả..
4- Cầu Long Biên –chứng nhân của sự đổi mới đất nước :
-Nhân chứng cho sự đổi mới của đất nước
-Chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam
-Là nhịp cầu hoà bình thân thiện
-Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả .
iii.tổNG KếT:
1- Ngh? thu?t :
L?i van giu s? ki?n , giu ý nghia, giu c?m xỳc
2- N?i dung :
C?u Long Biờn l ch?ng nhõn l?ch s? dau thuong v anh dung c?a Vi?t Nam.
L cõy c?u tỡnh yờu sõu n?ng c?a tỏc gi? ginh cho H N?i v d?t nu?c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)