Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Anh | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT PHÚ LỘC
Trường THCS Lăng cô
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Việt Anh
Tiết 123
Thuý Lan (bỏo Ngu?i H� N?i)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản nhật dụng:

Phần 1: Từ đầu đến “… thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu tổng quát về cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Phần 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
Phần 3: (phần còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản nhật dụng:
3. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
4. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
- Cầu bắt qua sông Hồng.
- Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm
1902
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế
- Chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế
kỉ qua.
- Như một nhân chứng sống động, đau thương và
anh dũng của thủ đô Hà Nội.
I. Tìm hiểu chung:


I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:



- Tên cầu Đu-me biểu thị quyền lực thống trị của thực dân
Pháp ở Việt Nam .
- Mục đích: Phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp .
- Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương
máu của người Việt Nam .
Là chứng nhân đau thương trong cuộc khai thác
lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam .
a. Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác
thuộc địa thứ nhất của thực dân Pháp:
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa thứ nhất của thực dân Pháp:
b. Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hoà bình:

-1945 cầu đổi tên thành cầu Long Biên
Đó là chứng nhân cách mạng thángTám, Việt Nam
giành được độc lập, tự do.
Chứng nhân của cuộc sống lao động hoà bình.
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác
thuộc địa thứ nhất của thực dân Pháp:
b. Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hoà bình:
c. Cầu Long Biên – chứng nhân của chiến tranh :
- Là chứng nhân của hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ .

Chứng nhân của hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ .

- Chống Pháp:
Năm 1946 chứng kiến cảnh Trung đoàn thủ đô ra đi
- Chống Mỹ:

+ Lần I: Bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ
lớn.

+ Lần II: Bị bắn phá bốn lần với 1000m bị hỏng và
hai trụ lớn bị cắt đứt.

+ Lần III: Năm 1972 bị ném bom la-de

I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a.Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa thứ nhất của thực dân Pháp:
b. Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hoà bình:
c. Cầu Long Biên – chứng nhân của chiến tranh
d. Cầu Long Biên - chứng nhân của sự đổi mới đất nước
- Hiện tại cầu rút về vị trí khiêm nhường nhưng vẫn trở
thành nhân chứng lịch sử, là điểm dừng chân của du
khách

Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có
thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Chính “cầu Long Biên như một nhân chứng sống
động, đau thương và anh dũng” đã góp phần xoá
dần khoảng cách giữa chúng ta và những du khách,
giữa con người với con người, là “nhịp cầu vô hình”
rút ngắn dần cự li giữa những trái tim.
Nối quá khứ - hiện tại – tương lai
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên :
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a.Cầu Long Biên – chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa thứ nhất của thực dân Pháp:
b. Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hoà bình:
c. Cầu Long Biên – chứng nhân của chiến tranh
d. Cầu Long Biên - chứng nhân của sự đổi mới đất nước
- Hiện tại cầu rút về vị trí khiêm nhường nhưng vẫn trở
thành nhân chứng lịch sử, là điểm dừng chân của du
khách

Nhịp cầu vô hình nối những con tim
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
III. Tổng kết:
- Cầu Long Biên chứng kiến bao sự kiện lịch sử
hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
- Vẫn mãi là một chứng nhân lịch sử.

- Sử dụng phép nhân hoá cùng lối viết giàu cảm
xúc đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
III. Tổng kết:
Tìm ở địa phương những di tích có thể gọi là chứng nhân lịch sử ?
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu
Long Biên đã chứng kiến và nêu ý nghĩa của
các tính từ:
sống động, đau thương, anh dũng?
1.Tìm ở địa phương những di tích được xem như là
chứng nhân lịch sử?
2. Học bài cũ; Chuẩn bị bài cũ “Chữa lỗi về chủ ngữ,
vị ngữ (tt)
- Xác định câu sai về thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)