Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Danh Hoàng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Thúy Lan
Giáo viên: Nguyễn Danh Hoàng
Trường THCS Hà Châu
Ngữ văn. Tiết 123
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
- Văn bản nhật dụng: Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. Có thể sử dụng mọi PTBĐ.
3. Bố cục:
Giới thiệu về tác giả?
Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
Văn bản có bố cục như thế nào?
Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “… thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
Đoạn 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
Đoạn 3: (phần còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
3 phần
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
Cầu bắc qua sông Hồng
- Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902.
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua.
=> giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
Ở phần 1, tác giả đã giới thiệu những gì về cầu ?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
- Tên gọi khi mới khánh thành.
- Chiều dài, kết cấu, trọng lượng…
=> Thành tựu của nền văn minh cầu sắt.
- So sánh: cầu như dải lụa vắt ngang sông =>thể hiện vẻ đẹp hiền hòa và tầm vóc của cầu.
- Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của hàng nghìn người Việt Nam
=> Là chứng nhân đau thương, sống động trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam.
Tác giả đã giới thiệu về cầu Long Biên qua những mốc lịch sử nào?
Đoạn văn 2 cho em biết gì thêm về cầu Long Biên?
Tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào khi thuyết minh về cây cầu? Tác dụng?
Ở đoạn này, ý nghĩa lịch sử nào của cây cầu là đáng chú ý nhất?
Em có thể hình dung được tình cảm, thái độ của tác giả trong đoạn văn này không?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
b. Từ 1945 đến nay:
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
- Cảnh vật: Bãi mía, nương dâu…, ánh đèn như sao sa…
- Sự việc: Trung đoàn thủ đô rút lui bí mật, những năm tháng chống Mĩ oanh liệt, những đợt bắn phá của không lực Hoa Kì, những ngày nước lên cao thử thách độ bền vững của cây cầu…
=>Nhiều từ ngữ biểu hiện sắc thái tình cảm => tình cảm bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn.
Việc đổi tên cầu thành cầu Long Biên có ý nghĩa gì?
Đoạn văn ghi lại những sự việc, cảnh vật gì? Nó cho ta biết gì về lịch sử?
Tác giả dẫn lại một đoạn thơ và lời một bản nhạc nhằm mục đích gì? Có thể hình dung thế nào về tình cảm của tác giả với cây cầu?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
b. Từ 1945 đến nay:
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
- Cảnh vật: Bãi mía, nương dâu…, ánh đèn như sao sa…
- Sự việc: Trung đoàn thủ đô rút lui bí mật, những năm tháng chống Mĩ oanh liệt, những đợt bắn phá của không lực Hoa Kì, những ngày nước lên cao thử thách độ bền vững của cây cầu…
=>Nhiều từ ngữ biểu hiện sắc thái tình cảm => tình cảm bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn.
- Là chứng nhân cho cuộc sống độc lập, hòa bình ở miền Bắc.
- Chứng nhân của hai cuộc kháng chiến hào hùng chống Pháp và chống Mĩ.
- Rút về vị trí khiêm nhường => chứng nhân của sự đổi mới đất nước, chứng nhân của tình đoàn kết hữu nghị - chứng nhân lịch sử.
Thời kì này, cầu Long Biên là chứng nhân cho những gì?
Vì sao tác giả lại nói về vị trí khiêm nhường của cầu Long Biên ở đầu và cuối bài viết? Ngày nay, cầu giữ vai trò là chứng nhân gì?
- Giới thiệu chung về cây cầu
+ Đẹp đẽ.
+ To lớn.
+ Bề thế.
+ Vững vàng.
- Cầu Long Biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
+ Cuộc khai thác thuộc địa.
+ Những ngày độc lập,hoà bình
+ Những năm chiến tranh.
+ Nh?ng nam d?i m?i
Hiện tại cầu ở vị trí khiêm nhường, là nhân chứng nối kết hiện tại – quá khứ - tương lai, làm cho người với người xích lại gần nhau
Nội dung, ngh? thu?t
Nội dung, ngh? thu?t
- Hon m?t th? k? qua c?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao s? ki?n l?ch s? ho hựng, bi trỏng c?a H N??. Bõy gi? tuy dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung c?u Long Biờn v?n mói tr? thnh m?t nhõn ch?ng l?ch s? khụng ch? riờng c?a H N?i m cũn c?a c? nu?c.
- Phộp nhõn hoỏ, l?i vi?t giu c?m xỳc, l?i van giu s? ki?n t?o nờn s?c h?p d?n c?a bi van
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập
Hãy tìm ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử ?
V.Hướng dẫn về nhà:
. Học thuộc ghi nhớ.
. Soạn bài viết đơn.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898 -1902)
Đặt tên là cầu Doumer. Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
Chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Cầu Long Biên thời xưa
Chứng nhân của thời kì hòa bình
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Mĩ
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc !
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Thúy Lan
Giáo viên: Nguyễn Danh Hoàng
Trường THCS Hà Châu
Ngữ văn. Tiết 123
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
- Văn bản nhật dụng: Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. Có thể sử dụng mọi PTBĐ.
3. Bố cục:
Giới thiệu về tác giả?
Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
Văn bản có bố cục như thế nào?
Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “… thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
Đoạn 2: Tiếp đến “dẻo dai vững chắc”: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên
Đoạn 3: (phần còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
3 phần
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
Cầu bắc qua sông Hồng
- Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902.
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua.
=> giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
Ở phần 1, tác giả đã giới thiệu những gì về cầu ?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
- Tên gọi khi mới khánh thành.
- Chiều dài, kết cấu, trọng lượng…
=> Thành tựu của nền văn minh cầu sắt.
- So sánh: cầu như dải lụa vắt ngang sông =>thể hiện vẻ đẹp hiền hòa và tầm vóc của cầu.
- Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của hàng nghìn người Việt Nam
=> Là chứng nhân đau thương, sống động trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp tại Việt Nam.
Tác giả đã giới thiệu về cầu Long Biên qua những mốc lịch sử nào?
Đoạn văn 2 cho em biết gì thêm về cầu Long Biên?
Tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào khi thuyết minh về cây cầu? Tác dụng?
Ở đoạn này, ý nghĩa lịch sử nào của cây cầu là đáng chú ý nhất?
Em có thể hình dung được tình cảm, thái độ của tác giả trong đoạn văn này không?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
b. Từ 1945 đến nay:
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
- Cảnh vật: Bãi mía, nương dâu…, ánh đèn như sao sa…
- Sự việc: Trung đoàn thủ đô rút lui bí mật, những năm tháng chống Mĩ oanh liệt, những đợt bắn phá của không lực Hoa Kì, những ngày nước lên cao thử thách độ bền vững của cây cầu…
=>Nhiều từ ngữ biểu hiện sắc thái tình cảm => tình cảm bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn.
Việc đổi tên cầu thành cầu Long Biên có ý nghĩa gì?
Đoạn văn ghi lại những sự việc, cảnh vật gì? Nó cho ta biết gì về lịch sử?
Tác giả dẫn lại một đoạn thơ và lời một bản nhạc nhằm mục đích gì? Có thể hình dung thế nào về tình cảm của tác giả với cây cầu?
Ngữ văn: Tiết 123. CÇu Long biªn - chøng nh©n lÞch sö
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Thúy Lan
2. Đọc VB và tìm hiểu chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích:
1. Giới thiệu khái quát về cầu
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Trong thời thuộc Pháp (trước 1945)
b. Từ 1945 đến nay:
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
- Cảnh vật: Bãi mía, nương dâu…, ánh đèn như sao sa…
- Sự việc: Trung đoàn thủ đô rút lui bí mật, những năm tháng chống Mĩ oanh liệt, những đợt bắn phá của không lực Hoa Kì, những ngày nước lên cao thử thách độ bền vững của cây cầu…
=>Nhiều từ ngữ biểu hiện sắc thái tình cảm => tình cảm bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn.
- Là chứng nhân cho cuộc sống độc lập, hòa bình ở miền Bắc.
- Chứng nhân của hai cuộc kháng chiến hào hùng chống Pháp và chống Mĩ.
- Rút về vị trí khiêm nhường => chứng nhân của sự đổi mới đất nước, chứng nhân của tình đoàn kết hữu nghị - chứng nhân lịch sử.
Thời kì này, cầu Long Biên là chứng nhân cho những gì?
Vì sao tác giả lại nói về vị trí khiêm nhường của cầu Long Biên ở đầu và cuối bài viết? Ngày nay, cầu giữ vai trò là chứng nhân gì?
- Giới thiệu chung về cây cầu
+ Đẹp đẽ.
+ To lớn.
+ Bề thế.
+ Vững vàng.
- Cầu Long Biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
+ Cuộc khai thác thuộc địa.
+ Những ngày độc lập,hoà bình
+ Những năm chiến tranh.
+ Nh?ng nam d?i m?i
Hiện tại cầu ở vị trí khiêm nhường, là nhân chứng nối kết hiện tại – quá khứ - tương lai, làm cho người với người xích lại gần nhau
Nội dung, ngh? thu?t
Nội dung, ngh? thu?t
- Hon m?t th? k? qua c?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao s? ki?n l?ch s? ho hựng, bi trỏng c?a H N??. Bõy gi? tuy dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung c?u Long Biờn v?n mói tr? thnh m?t nhõn ch?ng l?ch s? khụng ch? riờng c?a H N?i m cũn c?a c? nu?c.
- Phộp nhõn hoỏ, l?i vi?t giu c?m xỳc, l?i van giu s? ki?n t?o nờn s?c h?p d?n c?a bi van
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập
Hãy tìm ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử ?
V.Hướng dẫn về nhà:
. Học thuộc ghi nhớ.
. Soạn bài viết đơn.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898 -1902)
Đặt tên là cầu Doumer. Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
Chứng nhân của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Cầu Long Biên thời xưa
Chứng nhân của thời kì hòa bình
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Pháp
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống Mĩ
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc !
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Danh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)