Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Việt | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tuần 31- Tiết 123
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ THÚY ViỆT
TRỪỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Văn bản nhật dụng :
Là bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội
2. Đọc chú thích: sgk
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Gíới thiệu chung:
-Vị trí :bắc qua sông Hồng -Hà Nội.
- Thời gian xuất hiện:khởi công 1898, hoàn thành 1902.
-Ý nghĩa: là chứng nhân lịch sử.
2. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử:
?Năm 1945: Hà Nội được độc lập, có cầu Long Biên:
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.


a. Cầu Long biên:
- Tên gọi đầu tiên: Đume, sau Cách Mạng Tháng Tám: Long Biên
?Trước 1945:
- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
- Xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của con người Việt Nam.
b. Chứng nhân lịch sử:
?Những năm tháng chống Mỹ:
- Là mục tiêu ném bom dữ dội, nhiều nhất nhưng vẫn sừng sửng giữa mênh mông trời nước.
Trong cuộc khánh chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.
-Trong thời bình.
Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên.
3. Ý nghĩa lịch sử:
- Rút về vị trí khiêm nhường.
- Những đoàn du khách nước ngoài du lịch lên cầu trầm ngâm, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử.
- Truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ..bắt nhịp cầu vô hình nối du khách với đất nước Việt Nam.
III. Ghi nhớ: sgk trang 128
IV. Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)