Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Trần Nhật Anh | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


Trường
THCS
Hương

Tất cả vì học sinh thân yêu

Giáo viên
Dương
thị
mùi

Giáo án
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 6A
GV: Dương Thị Mùi
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a) Tác giả:
- Thuý Lan.
b) Tác phẩm:
- Trích từ báo: "Người Hà Nội".
- Thể loại: "bút ký".
- Thuộc "văn bản nhật dụng".
c) từ khó.
3. Bố cục
bố cục
Từ dầu đến :.
Thủ đô Hà Nội


Giới thiệu chung
về cây cầu

Từ Cầu
Long Biên đến.
dẻo dai, vững chắc

Cầu Long Biên
qua các chặng
đường lịch sử

Đoạn còn lại



Cầu Long Biên
trong đời sống hiện
đại và cảm nghĩ
của tác giả
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
Cầu Long Biên Hà Nội, được xây dựng vào năm , do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp . Một thế kỷ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng. Giờ đây bắc ngang sông Hồng đã có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương hiện đại hơn, câu Long Biên trong thời bình đã rút về vị trí khiêm nhường, nhưng nó đã trở thành
lịch sử. Cầu Long Biên như một của thủ đô Hà Nội.





Nghệ thuật nhân hoá, cách trình bày ngắn gọn khái quát và tương đối đầy đủ về cây cầu.
bắc qua sông hồng
khởi công
nhân chứng sống
ép- phen thiết kế
1898 và hoàn thành sau 4 năm
động, đau thương và anh dũng

2. Cầu Long Biên qua các chặng đường lịch sử.
a. Cầu Long Biên thời Pháp thuộc.










Sử dụng nghệ thuật so sánh, cầu Long Biên là nhân chứng sống động ghi lại phần nào một giai đoạn lịch sử đau thương, mất mát của dân tộc.

b. Cầu Long Biên - thời kì độc lập ở miền bắc (sau năm 1945).











Lời văn giàu chất trữ tình, cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm của người dân và cán bộ chiến sĩ thủ đô.

c. Cầu Long Biên thời chống Mĩ.
Và cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mỹ oanh liệt và oai hùng. Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành của không lực Hoa Kỳ. Trong đợt đánh phá miền Bắc lần thư nhất, . Đợt thứ hai câu bị bắn phá . Những ngày ấy từ phía Cầu Đất nhìn lên, tôi thấy chiếc cầu giữa trời. Những nhịp cầu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước. Chúng ta hàn. Bom Mĩ lại cắt đứt. Lần cuối cùng vào năm 1972, chiếc cầu bị không quân Mĩ ném bom la - de. Tôi chạy ngay lên cầu khi tiếng bom vừa dứt. Những cảnh vệ đầu cầu đã ngăn không cho tôi lên. Nước mắt tôi ứa ra, tôi tưởng như mình đứt từng khúc ruột.


mục tiêu ném bom dữ dội
nhất
cầu bị đánh mười lần, hỏng bẩy nhịp và bốn trụ lớn
bốn lần với 1000m hỏng và 2 trụ lớn bị cắt đứt
rách
nát
tả tơi như ứa máu
sừng sững
Tác giả Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, nhiều từ ngữ gợi cảm, Cây cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử đau thương nhưng vô cùng oanh liệt, hào hùng của dân tộc

Vì sao nhịp cầu thép của cầu Long Biên lại trở thành nhịp
cầu nối những con tim?

3. Cầu Long Biên trong xã hội hiện đại
Bây giờ cầu Long Biên đã rút về . Ngang sông Hồng đã có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương sừng sững. Rồi sẽ còn những chiếc cầu khác hiện đại hơn nữa vượt sông Hồng. Nhưng tôi vẫn thường đưa những đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên. Họ nện từng bước chân xuống mặt cầu. Họ đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. Còn tôi, cố gắng cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.


vị trí khiêm nhường
trầm ngâm
truyền tình yêu
cây cầu
bắc nhịp cầu vô hình
Bài tập trắc nghiệm
Những chi tiết nào sau đây chứng tỏ cây cầu là một nhân chứng đau thương và anh dũng:
A. Nó được xây đựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng cả xương máu của bao con người.
B. Những ngày đầu năm 1947, cái ngày người dân thủ đô cùng trung đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật.
C. Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì
D. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
2. Nội dung.
- Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vi trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một nhân chứng lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.

Câu hỏi thảo luận
Vì sao tác giả đặt tên cho văn bản là: "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" ? Có thể thay từ "chứng nhân" bằng từ "chứng tích" được hay không? vì sao? Hãy tóm tắt những sự kiện mà cầu Long Biên đã chứng kiến ?
Đáp án
- Vì cầu Long Biên là nhân chứng cho những sự kiện lịch sử của dân tộc từ khi khởi công đến khi rút về vị trí khiêm nhường.
- Không thể thay thế hai từ này cho nhau vì nghệ thuật nhân hoá (nếu dùng từ "chứng nhân") đem lại sự sống, linh hồn cho vật vô tri vô giác.
- Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến:
+ Nhiều người dân phu Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu.
+ Trung đoàn thủ đô ra đi bí mật.
+ Cảnh đế quốc Mĩ nhiều lần ném bom cây cầu.
..
Hãy kể tên những di tích lịch sử ở địa phương em có thể coi là những chứng nhân lịch sử dân tộc?

Học xong văn bản này em thấy mình cần có thái độ và hành động gì đối với các di tích lịch sử ở địa phương em nói riêng và các địa phương khác nói chung?
- Đọc trước bài "chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ".
Sau khi học xong văn bản này, em có suy nghĩ gì về thống nhất, độc lập, về di tích lịch sử của dân tộc?
- Xem lại nội dung bài học.



Bạn trả lời nhầm lẫn rồi !
Híc ! Bạn trả lời vội vàng quá à! Lần sau cần bình tĩnh hơn nha.
Không đúng rồi! Cơ hội cho bạn đã hết
Hoan hô! Bạn trả lời đúng rồi ! Cố gắng phát huy nha.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhật Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)