Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Thiện Phúc | Ngày 21/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 6A5
Nhiệt liệt chào Mừng
Môn: Ngữ Văn
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy thống kê những truyện, kí đã học. (Tên văn bản. Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Nội dung thường nói về đề tài gì?)
Câu 2: Đặc điểm chung của truyện, kí đã học là gì? Những truyện, kí đó tác giả đã nêu cảm nhận về đất nước, con người như thế nào?
(Thuý Lan)
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
BàI 29
Tiết 123
I/- Văn bản nhật dụng.
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng?
Văn bản nhật dụng là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
II/- Tìm hiểu khái quát.
- Thể loại: Bút kí - Hồi kí
- Bố cục:
+ Đoạn 1: Từ đầu. "Hà Nội" ? Giới thiệu chung về cây cầu.
+ Đoạn 2: Từ "Cầu Long Biên". "dẻo dai, vững chắc" ? Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng
+ Đoạn 3: Còn lại ? Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
III/- Đọc - Hiểu văn bản.
1/- Giới thiệu chung về cây cầu.
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
Được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1902, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Hơn một thế kỉ qua cầu chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng.
Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử)
III/- Đọc - Hiểu văn bản.
2/- Chứng nhân lịch sử.
a) Thời Pháp thuộc
Cầu là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Tên là cầu Đu-me.
Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người.
? Tự sự, thuyết minh quá trình xây dựng cầu Long Biên.
Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy?
Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý nghĩa gì?
câu hỏi thảo luận
III/- Đọc - Hiểu văn bản.
2/- Chứng nhân lịch sử.
b) Sau Cách mạng tháng Tám 1945
Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu

Lịch sử bi thương và hùng tráng

Tàu xe đi lại thong dong

Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi
c) Thời kỳ chống Mĩ
Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ, cây cầu bị phá dữ dội.

Chiếc cầu rách nát giữa trời, những nhịp cầu tả tơi như ứa máu.

Cầu Long Biên vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.

? Miêu tả kết hợp biểu cảm "Cầu Long Biên đau thương và anh dũng"
 T×nh c¶m yªu th­¬ng, gÇn gòi cña t¸c gi¶ còng nh­ bao ng­êi d©n ViÖt Nam ®èi víi cÇu Long Biªn.
III/- Đọc - Hiểu văn bản.
2/- Chứng nhân lịch sử.
"Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam".
Hà Nội có thêm cầu Thăng Long, Chương Dương, sắp tới là Vĩnh Tuy, Thanh Trì.
Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng nó sẽ còn mãi trong lòng người Việt Nam qua bao thế hệ.
III/- Đọc - Hiểu văn bản.
3/- Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
IV/- Tổng kết.
- Giới thiệu chung về cây cầu
- Hình ảnh cây cầu
+ Đẹp đẽ.
+ To lớn.
+ Bề thế.
+ Vững vàng.
- Cầu Long biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
+ Thời Pháp thuộc
+ Những ngày độc lập
+ Những năm tháng chiến tranh.


Nối quá khứ - hiện tại - tương lai làm cho người với người xích lại gần nhau hơn.

Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

Hình ảnh cây cầu đẹp đẽ, bề thế, vững vàng
Cây cầu như một con người chứng kiến và chịu bao đau thương mất mát.
Nối quá khứ - hiện tại - tương lai.
Nội dung
Câu hỏi 1: Thế nào là văn bản nhật dụng?

A - Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
B - Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
C - Là kiểu văn bản có sự phối hợp của nhiều phương thức biểu đạt
D - Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người, xã hội.

luyện tập
Câu hỏi 2: Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho sự kiện lịch sử nào?

A - Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội.
B - Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
C - Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
D - Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972.
Câu hỏi 3: Nghệ thuật của văn bản này là gì?

A - Nhân hóa, ẩn dụ
B - Nhân hóa và lối viết giàu cảm xúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiện Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)