Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyển |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Ngữ Văn
(Thuý Lan)
BàI 29
Tiết 123
I.GIỚI THIỆU CHUNG.
II.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG.
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng?
(SGK/125 -126)
1.Văn bản nhật dụng:
là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết, đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
-Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hóa xã hội nào đó.
?Em hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết đôi nét về tác giả và tác phẩm?
2.Tác giả:
Thúy Lan.
3.Tác phẩm:
Là bài báo được đăng trên báo “Người Hà Nội”.
-Văn bản là một bài kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
II.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG.
1.Đọc.
Giọng chậm rãi, tình cảm như thể đang tâm tình, trò chuyện với người bạn.
2.Giải từ khó.
-Chứng nhân:
* Chú thích SGK/126.
Người làm chứng, người chứng kiến
3.Bố cục.
-Đoạn 1( từ đầu-> của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
?Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Ý của mỗi đoạn là gì?
Gồm 3 đoạn.
-Đoạn 3(còn lại):Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
-Đoạn 2(tiếp theo->dẻo dai, vững chắc):Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
?Theo em văn bản này thuộc thể loại nào?
4.Thể loại:
Bút kí – Hồi kí.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
(Thông tin được truy cập trên mạng Internet)
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Cầu Long Biên
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Giới thiệu chung về cây cầu.
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
Được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1902, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Hơn một thế kỉ qua cầu chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng.
Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử)
- Cầu bắc qua sông Hồng.
-Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902.
-Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
-Cầu chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua.
-Hiện tại ở vị trí khiêm nhường nhưng giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
->Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ và thuyết phục.
Cầu Long Biên năm 1925
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
?Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên là gì? Cái tên đó có ý nghĩa gì?
-Cầu mang tên toàn quyền Pháp Đu-me. Cái tên gợi nhắc lại một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất công.Nó biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
?Tại sao cầu Long Biên lại là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam.
?Tại sao cầu Long Biên lại là chứng nhân đau thương của người Việt Nam?
-Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người.
?Qua đoạn văn, em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Nghệ thuật : So sánh( Cây cầu như một dải lụa uốn lượn, vắt ngang sông Hồng…)
Cây cầu
Cây cầu như dải lụa,
nặng 17 nghìn tấn,
là thành tựu lớn trong
thời văn minh cầu sắt
Người dân Việt Nam
bị bắt đi làm cầu
lao động vất vả và chết
trong quá trình làm cầu
Vẻ đẹp bề thế vững vàng to lớn
Được đổi bằng máu và nước mắt .
Là chứng nhân đau thương
a.Cầu Long Biên – Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Cầu Long Biên thời xưa
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy?
Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý nghĩa gì?
b.Sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 và thời kì chống Mĩ
-Năm 1945 cầu được đổi tên là cầu Long Biên.
->Chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập dân tộc.
* Những năm chống Pháp
-Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu
-Lịch sử bi thương và hùng tráng
? Người chứng kiến
* Những năm chống Mỹ
-Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ
-Cây cầu bị đánh phá dữ dội
? Trực tiếp chịu đau thương
?Kỉ niệm về cây cầu trong thời chống Mĩ được nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?
? Tác giả đã miêu tả về cây cầu như thế nào? Miêu tả như vậy nhằm mục đích gì?
?Tác giả đã trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn, theo em trích dẫn như vậy có tác dụng gì?
?Năm 1945 cầu được đổi tên là cầu Long Biên, điều đó có ý nghĩa gì?
->Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
-Chứng minh thêm tính nhân chứng lịch sử của cây cầu, tăng ý vị trữ tình cho bài viết. Như vậy, cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi người dân, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi học sinh khi cắp sách đến trường.
- “Cầu có một tuyến đường sắt…người đi bộ”->Giúp hình dung tường tận về cây cầu.
-Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng, nó chứng tỏ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
?Đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì?
c.Chứng nhân trong những ngày nước lũ
Đứng trên cầu, nhìn dòng sông đỏ rực nước chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
- Là cầu nối thuận tiện đi lại, tạo được niềm tin trong nhân dân về một ngày mai tươi sáng.
? Luôn được trân trọng và gìn giữ.
H N?i cú thờm c?u Thang Long, Chuong Duong, s?p t?i l Vinh Tuy, Thanh Trỡ.->Nhõn ch?ng cho th?i kỡ d?i m?i c?a d?t nu?c.
"Cũn tụi, c? g?ng truy?n tỡnh yờu cõy c?u vo trỏi tim h?, d?ng b?c m?t nh?p c?u vụ hỡnh noi du khỏch d? du khỏch ngy cng xớch l?i g?n v?i d?t nu?c Vi?t Nam".->C?u Long Biờn s? tr? thnh di?m d?ng chõn du l?ch khỏ lớ thỳ v?i du khỏch nam Chõu.
> C?u Long Biờn dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung nú s? cũn mói trong lũng ngu?i Vi?t Nam qua bao th? h?.
III.Tìm hiểu văn bản.
3.Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
* Ghi nhớ (SGK/128)
?Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Mang ý nghĩa gì?
?Câu văn cuối cùng “Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầuvô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam” đã gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và về tác giả?
Thế nào là văn bản nhật dụng?
A- Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
B- Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
C- Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
D- Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự.
C?NG C?
Nh d¶i lôa uèn lîn.
Nh chiÕc lîc cµi trªn m¸i tãc.
Nh mét sîi dËy thõng.
Nh mét sîi chØ mÒm.
Câu 2:
Tác giả so sánh chiếc cầu
Long Biên với hình ảnh gì?
Dặn dò:
- Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: Viết đơn
(Thuý Lan)
BàI 29
Tiết 123
I.GIỚI THIỆU CHUNG.
II.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG.
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng?
(SGK/125 -126)
1.Văn bản nhật dụng:
là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết, đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
-Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin tuyên truyền, phổ biến, cập nhật một vấn đề văn hóa xã hội nào đó.
?Em hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết đôi nét về tác giả và tác phẩm?
2.Tác giả:
Thúy Lan.
3.Tác phẩm:
Là bài báo được đăng trên báo “Người Hà Nội”.
-Văn bản là một bài kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
II.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG.
1.Đọc.
Giọng chậm rãi, tình cảm như thể đang tâm tình, trò chuyện với người bạn.
2.Giải từ khó.
-Chứng nhân:
* Chú thích SGK/126.
Người làm chứng, người chứng kiến
3.Bố cục.
-Đoạn 1( từ đầu-> của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
?Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Ý của mỗi đoạn là gì?
Gồm 3 đoạn.
-Đoạn 3(còn lại):Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
-Đoạn 2(tiếp theo->dẻo dai, vững chắc):Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
?Theo em văn bản này thuộc thể loại nào?
4.Thể loại:
Bút kí – Hồi kí.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
(Thông tin được truy cập trên mạng Internet)
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Cầu Long Biên
III.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Giới thiệu chung về cây cầu.
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
Được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1902, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
- Hơn một thế kỉ qua cầu chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng.
Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử)
- Cầu bắc qua sông Hồng.
-Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902.
-Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
-Cầu chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua.
-Hiện tại ở vị trí khiêm nhường nhưng giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
->Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ và thuyết phục.
Cầu Long Biên năm 1925
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
Cầu long biên - chứng nhân lịch sử
?Cầu Long Biên khi mới khánh thành mang tên là gì? Cái tên đó có ý nghĩa gì?
-Cầu mang tên toàn quyền Pháp Đu-me. Cái tên gợi nhắc lại một thời thực dân nô lệ, áp bức và bất công.Nó biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
?Tại sao cầu Long Biên lại là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam.
?Tại sao cầu Long Biên lại là chứng nhân đau thương của người Việt Nam?
-Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người.
?Qua đoạn văn, em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Nghệ thuật : So sánh( Cây cầu như một dải lụa uốn lượn, vắt ngang sông Hồng…)
Cây cầu
Cây cầu như dải lụa,
nặng 17 nghìn tấn,
là thành tựu lớn trong
thời văn minh cầu sắt
Người dân Việt Nam
bị bắt đi làm cầu
lao động vất vả và chết
trong quá trình làm cầu
Vẻ đẹp bề thế vững vàng to lớn
Được đổi bằng máu và nước mắt .
Là chứng nhân đau thương
a.Cầu Long Biên – Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Cầu Long Biên thời xưa
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy?
Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý nghĩa gì?
b.Sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 và thời kì chống Mĩ
-Năm 1945 cầu được đổi tên là cầu Long Biên.
->Chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập dân tộc.
* Những năm chống Pháp
-Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu
-Lịch sử bi thương và hùng tráng
? Người chứng kiến
* Những năm chống Mỹ
-Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ
-Cây cầu bị đánh phá dữ dội
? Trực tiếp chịu đau thương
?Kỉ niệm về cây cầu trong thời chống Mĩ được nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?
? Tác giả đã miêu tả về cây cầu như thế nào? Miêu tả như vậy nhằm mục đích gì?
?Tác giả đã trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn, theo em trích dẫn như vậy có tác dụng gì?
?Năm 1945 cầu được đổi tên là cầu Long Biên, điều đó có ý nghĩa gì?
->Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
-Chứng minh thêm tính nhân chứng lịch sử của cây cầu, tăng ý vị trữ tình cho bài viết. Như vậy, cầu Long Biên đã trở thành kỉ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi người dân, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi học sinh khi cắp sách đến trường.
- “Cầu có một tuyến đường sắt…người đi bộ”->Giúp hình dung tường tận về cây cầu.
-Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng, nó chứng tỏ chủ quyền, độc lập của dân tộc.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
?Đoạn văn tả cảnh và cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì?
c.Chứng nhân trong những ngày nước lũ
Đứng trên cầu, nhìn dòng sông đỏ rực nước chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
- Là cầu nối thuận tiện đi lại, tạo được niềm tin trong nhân dân về một ngày mai tươi sáng.
? Luôn được trân trọng và gìn giữ.
H N?i cú thờm c?u Thang Long, Chuong Duong, s?p t?i l Vinh Tuy, Thanh Trỡ.->Nhõn ch?ng cho th?i kỡ d?i m?i c?a d?t nu?c.
"Cũn tụi, c? g?ng truy?n tỡnh yờu cõy c?u vo trỏi tim h?, d?ng b?c m?t nh?p c?u vụ hỡnh noi du khỏch d? du khỏch ngy cng xớch l?i g?n v?i d?t nu?c Vi?t Nam".->C?u Long Biờn s? tr? thnh di?m d?ng chõn du l?ch khỏ lớ thỳ v?i du khỏch nam Chõu.
> C?u Long Biờn dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung nú s? cũn mói trong lũng ngu?i Vi?t Nam qua bao th? h?.
III.Tìm hiểu văn bản.
3.Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả.
* Ghi nhớ (SGK/128)
?Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Mang ý nghĩa gì?
?Câu văn cuối cùng “Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầuvô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam” đã gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và về tác giả?
Thế nào là văn bản nhật dụng?
A- Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
B- Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
C- Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
D- Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự.
C?NG C?
Nh d¶i lôa uèn lîn.
Nh chiÕc lîc cµi trªn m¸i tãc.
Nh mét sîi dËy thõng.
Nh mét sîi chØ mÒm.
Câu 2:
Tác giả so sánh chiếc cầu
Long Biên với hình ảnh gì?
Dặn dò:
- Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: Viết đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)