Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Lỡ Ngọc Thanh |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ - thăm lớp !
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
Nm hc 2007-2008
Ngữ văn 6
Tiết 123:
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Giáo viên : Haứ Thũ Myừ Dung
Tổ : Ngửừ vaờn
I. Giụựi thieọu taực giaỷ vaứ taực phaồm
1. Tác giả: Thuý Lan
2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như:
thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
I. Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả: Thuý Lan
2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng
3. Thể loại: là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
4. Giải nghĩa từ:
Cùng tìm hiểu chú thích
- Từ đầu đến ".thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
Đoạn còn lại
Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả.
Bố cục
? Vì sao tác giả lại đặt tên bài văn: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ?
? Có nên thay từ "chứng nhân" bằng "chứng tích", "vật chứng" được không ?
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Xây dựng từ năm 1898 đến1902 hoàn thành.
Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
Cầu là chứng nhân : sống động, đau thương và anh dũng của Hà Nội
2. Chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
a. Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :
Tại sao có thể nói Cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ?
a. Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp
Vẻ đẹp bề thế vững vàng to lớn
Cây cầu như dải lụa,
nặng 17 nghìn tấn,
là thành tựu lớn trong
thời văn minh cầu sắt
Người dân Việt Nam
bị bắt đi làm cầu
lao động vất vả và chết
trong quá trình làm cầu
Được đổi bằng máu và nước mắt .
Cây cầu
Là chứng nhân đau thương
Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy?
câu hỏi thảo luận
2. Chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :
- Thành tựu văn minh cầu sắt
- Được xây dựng bằng mồ hôi xương máu của biết bao người Việt Nam
b.Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Có ý kiến cho rằng trước những ngày kháng chiến cây cầu đã từng là biểu tượng của cuộc sống thanh bình. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ?
Em hãy chứng minh vai trò chứng nhân oanh liệt và oai hùng của cây cầu trong kháng chiến chống Mỹ
Cầu Là mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kỳ:
+ Đợt 1: 10 lần, hỏng 7 nhịp + 4 trụ.
+ Đợt 2: 4 lần, hỏng 1000m + 2 trụ.
+ 1972: bị bom lade.
Cây cầu tả tơi, ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước
Cây cầu như chiếc võng đung đưa, dẻo dai, vững chắc
* Những năm chống Pháp
Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu
Lịch sử bi thương và hùng tráng
? Người chứng kiến
* Những năm chống Mỹ
Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ
Cây cầu bị đánh phá dữ dội
? Trực tiếp chịu đau thương
--> Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
b. Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Em hãy cho biết tại sao có thể nói : tác giả
3. ý nghĩa của cầu Long Biên trong lịch sử và tương lai
Theo em, Những điều gì đã
tạo nên sức hấp dẫn của văn bản
" Cầu Long Biên _ Chứng nhân
lịch sử "?
?
4.Nghệ thuật
Vốn hiểu biết phong phú của tác giả
Mạch nguồn cảm xúc và kỉ niệm của tác giả
Sử dụng sinh động biện pháp nhân hóa
Em là hướng dẫn viên
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
2. Cầu Long Biên - chứng nhân sống động đau thương và anh dũng
Cầu Long Biên
Trò chơi : Đọc nhanh đoán đúng
Violet
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội do Pháp xây dựng ( 1899 -1902 ).
Đặt tên là cầu Doume ( đọc như Đu - Me) (Tên của toàn quyền Đông Dương Paul Doume)
Dân gian còn gọi là cầu Sông CáI
Hiện trên cầu vẫn còn tấm biển kim loại khắc chữ
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
Nguồn : Wikipedia.com ( Từ điển trực tuyến )
Tổng kết.
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
- Giới thiệu chung về cây cầu
- Hình ảnh cây cầu
+ Đẹp đẽ.
+ To lớn.
+ Bề thế.
+ Vững vàng.
- Cầu Long biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
+ Cuộc khai thác thuộc địa.
+ Những ngày độc lập,hoà bình
+ Những năm chiến tranh.
+ Những ngày nước lũ.
Nối quá khứ - hiện tại - tương lai làm cho người với người xích lại gần nhau hơn.
Nội dung
Nội dung
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Hình ảnh cây cầu đẹp đẽ, bề thế, vững vàng
Cây cầu như một con người chứng kiến và chịu bao đau thương mất mát.
Nối quá khứ - hiện tại - tương lai.
Luyện tập
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến.
Nêu ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Hãy tìm ở địa phương em những di tích hoặc danh lanh thắnh cảnh có thể gọi là nhân chứng lịch sử?
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như:
thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
Nm hc 2007-2008
Ngữ văn 6
Tiết 123:
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Giáo viên : Haứ Thũ Myừ Dung
Tổ : Ngửừ vaờn
I. Giụựi thieọu taực giaỷ vaứ taực phaồm
1. Tác giả: Thuý Lan
2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như:
thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
I. Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả: Thuý Lan
2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng
3. Thể loại: là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.
4. Giải nghĩa từ:
Cùng tìm hiểu chú thích
- Từ đầu đến ".thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
Đoạn còn lại
Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả.
Bố cục
? Vì sao tác giả lại đặt tên bài văn: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ?
? Có nên thay từ "chứng nhân" bằng "chứng tích", "vật chứng" được không ?
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Xây dựng từ năm 1898 đến1902 hoàn thành.
Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
Cầu là chứng nhân : sống động, đau thương và anh dũng của Hà Nội
2. Chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
a. Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :
Tại sao có thể nói Cầu Long Biên là chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ?
a. Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp
Vẻ đẹp bề thế vững vàng to lớn
Cây cầu như dải lụa,
nặng 17 nghìn tấn,
là thành tựu lớn trong
thời văn minh cầu sắt
Người dân Việt Nam
bị bắt đi làm cầu
lao động vất vả và chết
trong quá trình làm cầu
Được đổi bằng máu và nước mắt .
Cây cầu
Là chứng nhân đau thương
Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy?
câu hỏi thảo luận
2. Chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :
- Thành tựu văn minh cầu sắt
- Được xây dựng bằng mồ hôi xương máu của biết bao người Việt Nam
b.Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Có ý kiến cho rằng trước những ngày kháng chiến cây cầu đã từng là biểu tượng của cuộc sống thanh bình. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ?
Em hãy chứng minh vai trò chứng nhân oanh liệt và oai hùng của cây cầu trong kháng chiến chống Mỹ
Cầu Là mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kỳ:
+ Đợt 1: 10 lần, hỏng 7 nhịp + 4 trụ.
+ Đợt 2: 4 lần, hỏng 1000m + 2 trụ.
+ 1972: bị bom lade.
Cây cầu tả tơi, ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước
Cây cầu như chiếc võng đung đưa, dẻo dai, vững chắc
* Những năm chống Pháp
Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu
Lịch sử bi thương và hùng tráng
? Người chứng kiến
* Những năm chống Mỹ
Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ
Cây cầu bị đánh phá dữ dội
? Trực tiếp chịu đau thương
--> Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
b. Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Em hãy cho biết tại sao có thể nói : tác giả
3. ý nghĩa của cầu Long Biên trong lịch sử và tương lai
Theo em, Những điều gì đã
tạo nên sức hấp dẫn của văn bản
" Cầu Long Biên _ Chứng nhân
lịch sử "?
?
4.Nghệ thuật
Vốn hiểu biết phong phú của tác giả
Mạch nguồn cảm xúc và kỉ niệm của tác giả
Sử dụng sinh động biện pháp nhân hóa
Em là hướng dẫn viên
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
2. Cầu Long Biên - chứng nhân sống động đau thương và anh dũng
Cầu Long Biên
Trò chơi : Đọc nhanh đoán đúng
Violet
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội do Pháp xây dựng ( 1899 -1902 ).
Đặt tên là cầu Doume ( đọc như Đu - Me) (Tên của toàn quyền Đông Dương Paul Doume)
Dân gian còn gọi là cầu Sông CáI
Hiện trên cầu vẫn còn tấm biển kim loại khắc chữ
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
Nguồn : Wikipedia.com ( Từ điển trực tuyến )
Tổng kết.
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
- Giới thiệu chung về cây cầu
- Hình ảnh cây cầu
+ Đẹp đẽ.
+ To lớn.
+ Bề thế.
+ Vững vàng.
- Cầu Long biên chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng
+ Cuộc khai thác thuộc địa.
+ Những ngày độc lập,hoà bình
+ Những năm chiến tranh.
+ Những ngày nước lũ.
Nối quá khứ - hiện tại - tương lai làm cho người với người xích lại gần nhau hơn.
Nội dung
Nội dung
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Hình ảnh cây cầu đẹp đẽ, bề thế, vững vàng
Cây cầu như một con người chứng kiến và chịu bao đau thương mất mát.
Nối quá khứ - hiện tại - tương lai.
Luyện tập
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến.
Nêu ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Hãy tìm ở địa phương em những di tích hoặc danh lanh thắnh cảnh có thể gọi là nhân chứng lịch sử?
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như:
thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lỡ Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)