Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Lê Đức Minh |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Cảnh vườn quê chớm hè trong bài Lao xao được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
TL: - Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm.
- Ong: đánh lộn nhau để hút mật. Bướm rủ nhau từng đàn lặng lẽ bay đi.
Hỏi: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên đó?
TL: Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng, vui vẻ, rộn ràng trong cái xôn xao của ong, bướm.
Tiết 123
Giáo viên : Hồ Thị Thu Hà. Trường THCS Quảng Vinh.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
1. Đọc văn bản.
2. Giải nghĩa của từ:
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
3. Kiểu văn bản:
4. Bố cục: 3 phần
Nhật dụng
- Chứng nhân: người làm chứng, người chứng kiến.
- Khiêm nhường: khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử, ở đây chỉ vị trí của cây cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt.
- Bi tráng: vừa buồn bã vừa hùng tráng
- Phương thức: Thuyết minh.
-Từ đầu đến “thủ đô Hà Nội”:
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ “Cầu Long Biên khi…” đến “ dẻo dai, vững chắc”:
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
- Đoạn còn lại:
Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả.
BỐ CỤC
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
ÉP- Phen người thiết kế Cầu Long Biên
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
Xây dựng năm 1898 - 1902
- Tên gọi: Cầu Đu-me, năm 1945 đổi thành cầu Long Biên
- Dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn
Về kĩ thuật: một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
Là kết quả cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Thuyết minh, so sánh, trình bày ngắn gọn.
? Tại sao nói cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam ?
- Vì cầu được xây dựng dùng để phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp tại Việt Nam.
? Để giới thiệu cầu Long biên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
? Cầu Long Biên được giới thiệu như thế nào ?
? Qua đó em nhận xét gì về cầu Long Biên ?
* Cầu có giá trị rất lớn, là giao thông huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.
Hình dáng: như một dải lụa vắt ngang sông Hồng.
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
2. Cầu Long Biên - lịch sử.
Chứng nhân
- Chống Pháp:
? Cầu Long Biên đã chứng kiến những cuộc chiến tranh nào?
- Chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
+ Cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp, hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu.
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
- Chống Pháp:
- Thời chống Mĩ :
Thời chống Pháp cầu đã chứng kiến những gì?
+ Trung đoàn thủ đô chui qua gầm cầu bí mật ra đi kháng chiến.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Tiết 123.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
- Thời chống Mĩ : Mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
* Cầu như một nhân chứng và của thủ đô Hà Nội.
Thuyết minh, nhân hóa, miêu tả với bày tỏ cảm xúc.
? Vai trò cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được kể lại qua các sự việc nào?
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: Cầu bị đánh 4 lần với 1000m bị hỏng và hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Đợt thứ ba: năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở đoạn này ?
? Từ những biện pháp nghệ thuật đó, tác giả muốn diễn đạt điều gì ?
sống động,
đau thương
anh dũng
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
? Nêu ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng?
- Cầu Long Biên chứng kiến lịch sử dân tộc trong một thời gian không dài nhưng có rất nhiều biến đổi. Vì thế tác giả dùng từ sống động. Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương ( hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu, bom Mĩ ném cầu rách tả tơi) và anh dũng ( những đoàn quân ra đi kháng chiến, cầu được hàn trong chiến tranh, cầu vẫn sừng sững giữa trời nước mênh mông)
Tiết 123.
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
- Cầu Long Biên mãi mãi là giao thông huyết mạch trong phát triển kinh tế hiện nay.
? Câu văn cuối “còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ….để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam”. Câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này ?
- Nhịp cầu của hòa bình và thân thiện.
- Trách nhiệm: yêu quý, tích cực giữ gìn và bảo vệ .
? Chúng ta có trách nhiệm gì đối với di tích lịch sử này ?
- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
- Là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
? Trước đây cầu Long Biên là giao thông huyết mạch, thì hiện nay cầu Long Biên có vai trò gì trong việc phát triển kinh tế?
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật: Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
2. Nội dung:
- Hơn một thế kĩ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
- Tên gọi: Cầu Đu-me, năm 1945 đổi là Long Biên.
- Được xây dựng năm 1898 đến 1902.
- Dài: 2290m, nặng 17 nghìn tấn,
- Là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
- Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
* Cầu như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
- Cầu Long Biên mãi mãi là giao thông huyết mạch trong phát triển kinh tế hiện nay, chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
Thuyết minh, so sánh, cách trình bày ngắn gọn.
- Thời chống Mĩ : Mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì:
Thuyết minh, nhân hóa, miêu tả với bày tỏ cảm xúc
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: Cầu bị đánh 4 lần với 1000m bị hỏng và hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Đợt thứ ba: năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
- Chống Pháp: cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp, hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu….
- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
- Trách nhiệm: yêu quý, tích cực giữ gìn và bảo vệ.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
* Cầu có giá trị rất lớn, là giao thông huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.
1.Về nhà đọc lại văn bản và nắm vững nội dung bài học
2. Đọc phần đọc thêm SGK trang 128-129
4. Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Xem lại khái niệm văn bản nhật dụng
- Đọc văn bản, chia đoạn và nêu nội dung chính của mỗi đoạn, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Phân tích nhằm thấy rõ ý thức bảo vệ môi trường của người dân da đỏ để liên hệ với bản thân em trong việc bảo vệ môi trường hiện nay.
Dặn dò
3. Tìm thêm ở địa phương em ( có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Trường Trung Học Cơ Sở Quảng Vinh
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Cảnh vườn quê chớm hè trong bài Lao xao được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
TL: - Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm.
- Ong: đánh lộn nhau để hút mật. Bướm rủ nhau từng đàn lặng lẽ bay đi.
Hỏi: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên đó?
TL: Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng, vui vẻ, rộn ràng trong cái xôn xao của ong, bướm.
Tiết 123
Giáo viên : Hồ Thị Thu Hà. Trường THCS Quảng Vinh.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
1. Đọc văn bản.
2. Giải nghĩa của từ:
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
3. Kiểu văn bản:
4. Bố cục: 3 phần
Nhật dụng
- Chứng nhân: người làm chứng, người chứng kiến.
- Khiêm nhường: khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử, ở đây chỉ vị trí của cây cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt.
- Bi tráng: vừa buồn bã vừa hùng tráng
- Phương thức: Thuyết minh.
-Từ đầu đến “thủ đô Hà Nội”:
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ “Cầu Long Biên khi…” đến “ dẻo dai, vững chắc”:
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
- Đoạn còn lại:
Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả.
BỐ CỤC
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
ÉP- Phen người thiết kế Cầu Long Biên
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
Xây dựng năm 1898 - 1902
- Tên gọi: Cầu Đu-me, năm 1945 đổi thành cầu Long Biên
- Dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn
Về kĩ thuật: một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
Là kết quả cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Thuyết minh, so sánh, trình bày ngắn gọn.
? Tại sao nói cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam ?
- Vì cầu được xây dựng dùng để phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp tại Việt Nam.
? Để giới thiệu cầu Long biên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
? Cầu Long Biên được giới thiệu như thế nào ?
? Qua đó em nhận xét gì về cầu Long Biên ?
* Cầu có giá trị rất lớn, là giao thông huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.
Hình dáng: như một dải lụa vắt ngang sông Hồng.
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
2. Cầu Long Biên - lịch sử.
Chứng nhân
- Chống Pháp:
? Cầu Long Biên đã chứng kiến những cuộc chiến tranh nào?
- Chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Tiết 123.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
+ Cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp, hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu.
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
- Chống Pháp:
- Thời chống Mĩ :
Thời chống Pháp cầu đã chứng kiến những gì?
+ Trung đoàn thủ đô chui qua gầm cầu bí mật ra đi kháng chiến.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Tiết 123.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
- Thời chống Mĩ : Mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
* Cầu như một nhân chứng và của thủ đô Hà Nội.
Thuyết minh, nhân hóa, miêu tả với bày tỏ cảm xúc.
? Vai trò cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được kể lại qua các sự việc nào?
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: Cầu bị đánh 4 lần với 1000m bị hỏng và hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Đợt thứ ba: năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở đoạn này ?
? Từ những biện pháp nghệ thuật đó, tác giả muốn diễn đạt điều gì ?
sống động,
đau thương
anh dũng
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
? Nêu ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng?
- Cầu Long Biên chứng kiến lịch sử dân tộc trong một thời gian không dài nhưng có rất nhiều biến đổi. Vì thế tác giả dùng từ sống động. Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương ( hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu, bom Mĩ ném cầu rách tả tơi) và anh dũng ( những đoàn quân ra đi kháng chiến, cầu được hàn trong chiến tranh, cầu vẫn sừng sững giữa trời nước mênh mông)
Tiết 123.
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
- Cầu Long Biên mãi mãi là giao thông huyết mạch trong phát triển kinh tế hiện nay.
? Câu văn cuối “còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ….để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam”. Câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này ?
- Nhịp cầu của hòa bình và thân thiện.
- Trách nhiệm: yêu quý, tích cực giữ gìn và bảo vệ .
? Chúng ta có trách nhiệm gì đối với di tích lịch sử này ?
- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
- Là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
? Trước đây cầu Long Biên là giao thông huyết mạch, thì hiện nay cầu Long Biên có vai trò gì trong việc phát triển kinh tế?
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật: Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
2. Nội dung:
- Hơn một thế kĩ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Tiết 123.
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Giới thiệu chung về cầu Long Biên.
- Tên gọi: Cầu Đu-me, năm 1945 đổi là Long Biên.
- Được xây dựng năm 1898 đến 1902.
- Dài: 2290m, nặng 17 nghìn tấn,
- Là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
- Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.
* Cầu như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
3. Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại.
- Cầu Long Biên mãi mãi là giao thông huyết mạch trong phát triển kinh tế hiện nay, chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
Thuyết minh, so sánh, cách trình bày ngắn gọn.
- Thời chống Mĩ : Mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì:
Thuyết minh, nhân hóa, miêu tả với bày tỏ cảm xúc
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: Cầu bị đánh 4 lần với 1000m bị hỏng và hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Đợt thứ ba: năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
- Chống Pháp: cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp, hàng nghìn người chết trong quá trình làm cầu….
- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
- Trách nhiệm: yêu quý, tích cực giữ gìn và bảo vệ.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
* Cầu có giá trị rất lớn, là giao thông huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.
1.Về nhà đọc lại văn bản và nắm vững nội dung bài học
2. Đọc phần đọc thêm SGK trang 128-129
4. Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Xem lại khái niệm văn bản nhật dụng
- Đọc văn bản, chia đoạn và nêu nội dung chính của mỗi đoạn, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Phân tích nhằm thấy rõ ý thức bảo vệ môi trường của người dân da đỏ để liên hệ với bản thân em trong việc bảo vệ môi trường hiện nay.
Dặn dò
3. Tìm thêm ở địa phương em ( có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Trường Trung Học Cơ Sở Quảng Vinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)