Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Nhàn
THCS: Lê Hồng Phong
NGỮ VĂN 6
Tiết 123:
Văn bản: Cầu Long Biên nhân chứng lịch sử
Thúy Lan
Tìm hiểu chung về văn bản
Tác giả -Tác phẩm
Theo Thúy Lan, báo Người Hà Nội.
3. Bố cục:
P1: Từ đầu đến “… Hà Nội”: Khái quát về cầu Long Biên.
P2: Tiếp theo đến “… Vững chắc”: Quy mô và tính chất của cầu.
P3: Còn lại: cầu Long Biên trong tương lai.
2. Đọc, giải nghĩa từ
Khởi công: Bắt đầu xây dựng công trình.
Bi tráng: Vừa buồn bã, vừa hùng tráng.
Sừng sững: Cao, to, dựng đứng như che hết tầm mắt.
Trù phú: Đông người ở và giàu có.
1.Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử (người làm chứng sống động).
Phép nhân hóa làm cho nhan đề của bài văn phù hợp với nội dung bài viết.
II. PHÂN TÍCH
2. Qua những chặng đường lịch sử
a. Thời Pháp thuộc:
Tên cầu là Đu-me.
Thiết kế của người Pháp
Như một dải lụa vắt ngang qua sông Hồng nặng 17 tấn, làm bằng sắt.
Đồ sộ và hiện đại nhất.
- Chứng kiến cuộc kháng chiến chống Mỹ trường kỳ oanh liệt trở thành con rồng lửa vĩ đại hết sức gồng mình lên.
- Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn dẻo dai vững chắc.
- Cầu Long Biên chứng kiến bao cảnh lũ lụt.
- Cầu Long Biên thật oai hùng dũng mãnh.
c. Thời cách mạng tháng 8/1945 đến nay:
- Có một truyền thống hào hùng chứng kiến cảnh bi thương (nhiều người phải hy sinh xương máu).
Nối nhịp cầu vô hình với du khách thế giới – cầu sẽ sống lâu trẻ mãi là điểm dừng chân cho du khách năm châu.
3. Cầu Long Biên trong tương lai
Nội dung:
Hơn một thế kỷ qua, cầu Long biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cấu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Nêu số liệu cụ thể.
- Sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
III. TỔNG KẾT
Kết thúc bài giảng!
THCS: Lê Hồng Phong
NGỮ VĂN 6
Tiết 123:
Văn bản: Cầu Long Biên nhân chứng lịch sử
Thúy Lan
Tìm hiểu chung về văn bản
Tác giả -Tác phẩm
Theo Thúy Lan, báo Người Hà Nội.
3. Bố cục:
P1: Từ đầu đến “… Hà Nội”: Khái quát về cầu Long Biên.
P2: Tiếp theo đến “… Vững chắc”: Quy mô và tính chất của cầu.
P3: Còn lại: cầu Long Biên trong tương lai.
2. Đọc, giải nghĩa từ
Khởi công: Bắt đầu xây dựng công trình.
Bi tráng: Vừa buồn bã, vừa hùng tráng.
Sừng sững: Cao, to, dựng đứng như che hết tầm mắt.
Trù phú: Đông người ở và giàu có.
1.Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử (người làm chứng sống động).
Phép nhân hóa làm cho nhan đề của bài văn phù hợp với nội dung bài viết.
II. PHÂN TÍCH
2. Qua những chặng đường lịch sử
a. Thời Pháp thuộc:
Tên cầu là Đu-me.
Thiết kế của người Pháp
Như một dải lụa vắt ngang qua sông Hồng nặng 17 tấn, làm bằng sắt.
Đồ sộ và hiện đại nhất.
- Chứng kiến cuộc kháng chiến chống Mỹ trường kỳ oanh liệt trở thành con rồng lửa vĩ đại hết sức gồng mình lên.
- Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn dẻo dai vững chắc.
- Cầu Long Biên chứng kiến bao cảnh lũ lụt.
- Cầu Long Biên thật oai hùng dũng mãnh.
c. Thời cách mạng tháng 8/1945 đến nay:
- Có một truyền thống hào hùng chứng kiến cảnh bi thương (nhiều người phải hy sinh xương máu).
Nối nhịp cầu vô hình với du khách thế giới – cầu sẽ sống lâu trẻ mãi là điểm dừng chân cho du khách năm châu.
3. Cầu Long Biên trong tương lai
Nội dung:
Hơn một thế kỷ qua, cầu Long biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cấu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Nêu số liệu cụ thể.
- Sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
III. TỔNG KẾT
Kết thúc bài giảng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)