Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 123 – Bài 29:
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Đọc - tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm văn bản nhật dụng:
- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với
cuộc sống.
- Đề cập đến những vấn đề:
Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền
trẻ em, ma tuý .v..v….
* Tác giả, tác phẩm:
- Thuý Lan
- Bút kí.
- Chứng nhân ( hay nhân chứng ):
Sang trọng, lịch sự, rộng rãi; ở đây chỉ tính cách của những chàng trai Hà Nội.
Người làm chứng, người chứng kiến.
- Ép–phen:
Kĩ sư người Pháp, người đã xây dựng tháp Ép–phen nổi
tiếng ở thủ đô Pari, nước Pháp.
- Khiêm nhường:
Là khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử; ở đây chỉ vị trí của cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt.
- Toàn quyền:
Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương trước đây.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914 ( Lần thứ hai từ năm 1919 – 1930).
- Hào hoa:
*Đọc – chú thích:
* Bố cục: Ba đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu – “thủ đô Hà Nội…”
Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2: Tiếp – “dẻo dai, vững chắc…”
Cầu như một chứng nhân sống động, đau thương và
anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3: Còn lại
Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
Cầu Long Biên - một thế kỉ tồn tại:
Nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng
=> như một con người.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử:
Tên cầu: Đu-me
Độ dài: 2290 m.
Hình dáng: Như dải lụa uốn lượn.
Kĩ thuật: Thành tựu quan trọng của nền văn minh cầu sắt.
=> Chứng nhân đau thương thời Pháp thuộc.
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi….
Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn….
=> Chứng nhân của độc lập hoà bình.
- Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2: Cầu bị đánh bốn lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt.
+ Năm 1972: cầu bị ném bom la-de.
-> Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng chiến
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn phất phơ mười phương cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
Kháng chiến chống Mỹ
Kháng chiến chống Pháp
=> Như người chiến sĩ.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên – Trong tâm tưởng mọi người:
….tôi vẫn thường đưa những đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên. Họ trầm ngâm nện từng bước chân xuống mặt cầu. Họ đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
III. Tổng kết:
Nội dung:
+ Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
+ Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử.
Nghệ thuật:
+ Phép nhân hoá.
+ Lối viết giàu cảm xúc.
Phiếu bài tập:
Câu 1: Em thích nhất hình ảnh cầu Long Biên ở góc độ nào? Vì sao?
Câu 2: Nếu như cây cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử thì chúng ta nên ứng xử như thế nào với chứng nhân này?
IV. Luyện tập:
Tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là
chứng nhân lịch sử của địa phương.
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Đọc - tiếp xúc văn bản:
* Khái niệm văn bản nhật dụng:
- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với
cuộc sống.
- Đề cập đến những vấn đề:
Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền
trẻ em, ma tuý .v..v….
* Tác giả, tác phẩm:
- Thuý Lan
- Bút kí.
- Chứng nhân ( hay nhân chứng ):
Sang trọng, lịch sự, rộng rãi; ở đây chỉ tính cách của những chàng trai Hà Nội.
Người làm chứng, người chứng kiến.
- Ép–phen:
Kĩ sư người Pháp, người đã xây dựng tháp Ép–phen nổi
tiếng ở thủ đô Pari, nước Pháp.
- Khiêm nhường:
Là khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử; ở đây chỉ vị trí của cầu Long Biên không còn như trước mà đã kém xa các cầu bắc qua sông Hồng vừa được xây dựng về nhiều mặt.
- Toàn quyền:
Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương trước đây.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914 ( Lần thứ hai từ năm 1919 – 1930).
- Hào hoa:
*Đọc – chú thích:
* Bố cục: Ba đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu – “thủ đô Hà Nội…”
Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2: Tiếp – “dẻo dai, vững chắc…”
Cầu như một chứng nhân sống động, đau thương và
anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3: Còn lại
Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu trong xã hội hiện đại.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
Cầu Long Biên - một thế kỉ tồn tại:
Nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng
=> như một con người.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
2. Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử:
Tên cầu: Đu-me
Độ dài: 2290 m.
Hình dáng: Như dải lụa uốn lượn.
Kĩ thuật: Thành tựu quan trọng của nền văn minh cầu sắt.
=> Chứng nhân đau thương thời Pháp thuộc.
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi….
Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn….
=> Chứng nhân của độc lập hoà bình.
- Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2: Cầu bị đánh bốn lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt.
+ Năm 1972: cầu bị ném bom la-de.
-> Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng chiến
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn phất phơ mười phương cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
Kháng chiến chống Mỹ
Kháng chiến chống Pháp
=> Như người chiến sĩ.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
3. Cầu Long Biên – Trong tâm tưởng mọi người:
….tôi vẫn thường đưa những đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên. Họ trầm ngâm nện từng bước chân xuống mặt cầu. Họ đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu lịch sử. Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
III. Tổng kết:
Nội dung:
+ Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
+ Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử.
Nghệ thuật:
+ Phép nhân hoá.
+ Lối viết giàu cảm xúc.
Phiếu bài tập:
Câu 1: Em thích nhất hình ảnh cầu Long Biên ở góc độ nào? Vì sao?
Câu 2: Nếu như cây cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử thì chúng ta nên ứng xử như thế nào với chứng nhân này?
IV. Luyện tập:
Tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là
chứng nhân lịch sử của địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)