Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mến | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Thầy Cô
Về Dự Tiết Học
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG PHÚ
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
Tiết 123
I. Đọc- chú thích văn bản:
1. Đọc:
* Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy …
2. Thể loại: Bút kí (kí).
3. Từ khó:
? Em hiểu như thế nào là văn bản nhật dụng?
sgk/126-127
? Theo em bày bố cục của văn bản gồm mấy phần?
4. Bố cục:
3 phần
3 phần
P1: Từ đầu – “thủ đô Hà Nội.”: Khái quát về cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.
P2: Tiếp theo đến “vững chắc.”: Cầu Long Biên qua 1 thế kỉ đau thương và anh dũng của đất nước, nhân dân Việt Nam.
P3: phần còn lại: Cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai.
1. Giới thiệu khái quát cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử:
II. Đọc – hiểu văn bản:
? Tác giả giới thiệu khái quát cầu Long Biên như thế nào?
(bắt qua đâu, quá trình xây dựng, ai thiết kế,.)
- Cầu bắc qua sông Hồng
- Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902.
- Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế.
Cầu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua.
giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
- Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
 Nghệ thuật nhân hóa.
- Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898 -1902)
- Đặt tên là cầu Doumer. Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
- Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:

Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc :
? Cầu Long Biên lúc mới khánh thành mang tên gì? Tên ấy mang ý nghĩa gì?
 Khi mới khánh thành cầu mang tên là cầu Đu-me  nhắc lại một thời thực dân Pháp cai trị, đàn áp.
Pháp xây dựng nhằm mục đích tiện đường giao thông, khai thác thuộc địa.
? Động cơ xây cầu của chế độ thuộc địa là gì?
? Em có nhận xét gì về qui mô và tính chất của cầu Long Biên? Dụng ý của tác giả khi viết đoạn văn trên là gì?
Cầu được làm bằng mồ hôi, xương, máu của bao người dân Việt Nam.
 Ở thời điểm ấy cầu được xem là đồ sộ, hiện đại nhất
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay:
? Tại sao khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ta quyết định đổi tên cầu thành cầu Long Biên? Việc đổi tên có ý nghĩa gì?
 Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên
 Thể hiện ý thức độc lập chủ quyền dân tộc.
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.
Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn….
Đọc đoạn văn ta còn thấy rõ cảm xúc xốn xang niềm vui, niềm tự hào của tác giả - người con Hà Nội - Người dân của đất nước tự do trong những ngày tháng đầu tiên khi đất nước được độc lập.
Khi chiều xuống, nhìn về phía Hà Nội, thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi lên bao quyến rũ và khát khao.
Cầu Long Biên – Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
Đầu năm 1947, cái ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng chiến
Kháng chiến chống Pháp
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
? Việc đưa một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa “chứng nhân” của cầu Long Biên?
? Tác giả hồi tưởng cầu Long Biên trong thời kháng chiến chống Mỹ như thế nào?
- Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2: Cầu bị đánh bốn lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt.
+ Năm 1972: cầu bị ném bom la-de.
-> Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Tôi chạy lên cầu ngay tiếng bom vừa dứt… Nước mắt ứa ra, tưởng như mình đứt từng khúc ruột.
Kháng chiến chống Mỹ
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn này ? Tác dụng c?a cỏch miờu t? dú ?
* Nghệ thuật:
- Dùng biện pháp nhân hóa: cây cầu tả tơi ứa máu; gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc: nước mắt ứa ra, nhói đau, đứt từng khúc ruột.
- Sử dụng ngôi kể linh hoạt, giọng kể trầm tĩnh khách quan. => G?i lờn v? d?p v� ý nghia l?ch s? c?a cõy c?u; d?ng th?i th? hi?n du?c tình yêu của tác giả đối với cây cầu cung nhu d?i v?i quờ huong d?t nu?c
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay:
- Cầu Long Biên nhân chứng sống động của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc, của những ngày tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng hào hùng của thủ đô Hà Nội.
 Cầu Long Biên trong những ngày kháng chiến chống Mỹ thật hào hùng.
Rồi những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu nhìn sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao làng mạc trù phú đôi bờ. Tôi cảm thấy cầu như chiếc võng đung đưa nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc
? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì ?
Ca ngợi tính chứng nhân của cầu ở phương diện khác: Phương diện chống chọi với thiên nhiên, bão lũ của nhân dân Hà nội để bảo vệ cuộc sống bình yên của mọi người
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay:
 Nhân chứng cho sức mạnh, tinh thần đấu tranh chống thiên tai của nhân dân Hà Nội.
3. Cầu Long biên trong hiện tại và tương lai:
? Vị trí của cầu Long Biên hiện nay và tương lai như thế nào?
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
3. Cầu Long biên trong hiện tại và tương lai:
- Rút về vị trí khiêm nhường => chứng nhân của sự đổi mới đất nước, chứng nhân của tình đoàn kết hữu nghị - chứng nhân lịch sử.
ở cuối bài viết, tác giả Thuý Lan có ý tưởng"Bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam ".
Em có suy nghĩ gì về ý tưởng này? Tại sao những nhịp cầu bằng thép lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Cầu Long biên đã trở thành cây cầu lịch sử, thành chứng nhân không thể gì thay thế. Có thể coi cầu như một viện bảo tàng sống động về đất nước, con người Việt Nam.
- ý tưởng của tác giả thật đẹp, thật mới và rất nhân văn. Ta tin tưởng rằng cầu Long Biên cùng với các di tích, thắng cảnh khác sẽ bắc nhịp cầu vô hình kết nối những trái tim của bạn bè năm châu để họ ngày càng xích lại gần hơn với đất nước , con người Việt Nam !
THẢO LUẬN
III. Tổng kết:
? Cầu Long Biên đã làm chứng cho những phương diện nào trong lịch sử?
Cầu long Biên


Nhân chứng cho những ngày tháng đau thương mà anh dũng của dân tộc
Nhân chứng cho những ngày nô lệ, lầm than của dân tộc
Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
Nhân chứng cho sự Đổi mới và tình yêu của mọi người với Hà Nội
Nhân chứng cho những ngày hòa bình, độc đầu tiên của dân tộc
III. Tổng kết:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk/128
? Hãy tìm trên quê hương em những di tích hay danh lam thắng cảnh gọi là chứng nhân lịch sử?
? Em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ, gìn giữ những di tích hay danh lam thắng cảnh đó?
Các di tích lịch sử, văn hóa là tài sản vô giá của mỗi Quốc gia, mỗi dân tộc. Tuy nhiên qua thời gian và do ý thức của con người nhiều di tích hiên nay bị tàn phá, xâm hại nghiêm trọng. Vì vậy, giữ gìn bảo vệ và tôn tạo các di tích là trách nhiệm của mỗi người. Là học sinh chúng ta hãy góp phần nhỏ bé của mình để bảo vệ các di tích bằng những việc làm thiết thực.
Nhân chứng lịch sử ở Hòa Bình
Tượng đài Cù Chính Lan ở Giang mỗ- Bình Thanh
Nhân chứng cho chiến công oanh liệt của anh hùng diệt xe tăng Pháp - Cù Chính Lan
Nhân chứng cho sức mạnh chinh phục thiên nhiên của con người
Công trình thủy điện Hòa Bình
Bản Lác – mai Châu
Điểm du lịch nổi tiếng của Hòa Bình : Nhân chứng về vẻ đẹp văn hóa dân tộc Thái - Mai Châu
Củng cố
? Hãy cho biết cầu Long Biên làm nhân chứng lịch sử cho những phương diện nào?
Dặn dò:
Học thuộc bài và ghi nhớ sgk/128.
Chuẩn bị bài mới: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)