Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Tạ Thị Quý |
Ngày 21/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO ĐếN Dự GIờ TIếT HọC HÔM NAY
Trường THCS Quảng TIếN
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa Truyện và kí ?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
Khác nhau:
Truyện
Kí
Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
Tiết 123
Thúy Lan
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
* Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy …
1. Văn bản nhật dụng
2. Đọc và giải thích từ khó
a. Đọc
b. Giải thích từ khó
Chứng nhân (hay nhân chứng): là người làm chứng, người chứng kiến
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: chỉ giai đoạn từ năm 1897 - 1914
La de: một loại ánh sáng đặc biệt; bom la – de: bom được điều khiển bằng loại ánh sáng đó
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
1. Văn bản nhật dụng
2. Đọc và giải thích từ khó
3. Thể loại và phương thức biểu đạt
a. Thể loại
Bút kí: mang nhiều yếu tố hồi kí
Bút kí là một loại kí ghi lại những sự viÖc, cảnh vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe, những nhận xét, cảm xúc của người viết trước các hiện tượng trong cuộc sống
Hồi kí là thể văn ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc
b. Phương thức biểu đạt
Tự sự – miêu tả - biểu cảm
4. Bố cục
Ba đoạn
-Từ đầu đến "thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên - chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
Đoạn còn lại
Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
Bố cục
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
Alexandre
Gustave Eiffel
- Vị trí: bắc qua sông Hồng
- Người thiết kế: Ep – phen, người Pháp
- Xây dựng: Khởi công xây dựng 1898 và hoàn thành năm 1902
- Cầu chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng của Hà Nội
=> Trình bày ngắn gọn khái quát
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc
- Mang tên: viên Toàn quyền Pháp là Đu - me
-> Nhắc một thời thực dân, nô lệ, bị áp bức bất công
- Nặng 17 nghìn tấn, dài 2290 mét
- Cầu được coi là một thành tựu quan trong thời văn minh cầu sắt
- Động cơ xây dựng cầu là phục vụ cho việc khai thác kinh tế và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam
- Xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người Việt Nam
- Cầu Long Biên có quy mô nhỏ hơn, kĩ thuật lạc hậu hơn nhưng nó mãi trở thành một chứng nhân lịch sử
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 đến nay
- Năm 1945: đổi tên thành cầu Long Biên
-> chứng tỏ ý thức chủ quyền độc lập của nhân dân ta
+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối. gợi bao yêu thương, yên tĩnh trong tâm hồn.
+ ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi bao quyến rũ, khát khao.
- Sự việc :
Nhớ lại kỉ niệm mùa đông 1946, hình ảnh các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô bí mật rút qua sông Hồng.
=> Cảnh bình yên, gần gũi, ấm áp, đầy sức sống.
- Cảnh vật:
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 đến nay
H N?i có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.....
- Lời bài hát Ngày về
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn phất phơ mười phương cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi dày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa
Những dòng thơ và lời bài hát-> Lm tang tớnh tr? tỡnh c?a bi vi?t
-> C?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao
s? ki?n ho hựng, bi trỏng,và những ngày hòa bình đầu tiên c?a H N?i
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
Cầu Long Biên trở thành mục tiêu ném bom dữ dội trong cuộc khánh chiến chống đế quốc Mỹ được miêu tả như thế nào ?
Thảo luận nhóm
- Trở thành mục tiêu ném bom dữ dội:
c. Cầu Long Biên – trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: cầu bị bắn phá 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
+ Lần cuối cùng vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
c. Cầu Long Biên – trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ
Chiếc cầu rách nát giữa trời
Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu
-> Nhưng cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
* Nghệ thuật:
- Dùng biện pháp nhân hóa: cây cầu tả tơi ứa máu; gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc:nước mắt ứa ra, nhói đau, đứt từng khúc ruột.
- Sử dụng ngôi kể linh hoạt, giọng kể trầm tĩnh khách quan. =>tình yêu của tác giả đối với cây cầu.
=> Cầu Long Biên - chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
d. Cầu long Biên – những năm tháng lũ lụt
- Nước lên cao mấp mé thân cầu.
- Dòng sông Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú.
- Chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc
=> Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
-> Vẻ đẹp dẻo dai, bền bỉ của cây cầu chống chọi lại thiên nhiên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
3. Cầu Long Biên hiện tại và tương lai
Rút về vị trí khiêm nhường
Là nhịp cầu của tình hữu nghị, hòa bình và thân thiện
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
Cầu long Biên
Nhân chứng cho những ngày tháng đau thương mà anh dũng của dân tộc
Nhân chứng cho những ngày nô lệ, lầm than của dân tộc
Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
Nhân chứng cho tình hữu nghị, hòa bình và thân thiện
Nhân chứng cho những ngày hòa bình, độc đầu tiên của dân tộc
III- Luyện tập:
Nhân chứng lịch sử ở Quảng Bình
Sông Gianh- chứng nhân của một thời kì lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh
Phong Nha - Kẽ Bàng: chứng nhân vẻ đẹp thiên nhiên thế giới
Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ
Viết đoạn văn: Nêu suy nghĩ của em đối với việc bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử của đất nước
Chuẩn bị bài : Viết đơn
hướng dẫn về nhà
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền Nga
Trường : THCS Võ Thị Sáu - TP Hòa Bình
Trường THCS Quảng TIếN
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa Truyện và kí ?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
Khác nhau:
Truyện
Kí
Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
Tiết 123
Thúy Lan
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
* Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy …
1. Văn bản nhật dụng
2. Đọc và giải thích từ khó
a. Đọc
b. Giải thích từ khó
Chứng nhân (hay nhân chứng): là người làm chứng, người chứng kiến
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất: chỉ giai đoạn từ năm 1897 - 1914
La de: một loại ánh sáng đặc biệt; bom la – de: bom được điều khiển bằng loại ánh sáng đó
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
1. Văn bản nhật dụng
2. Đọc và giải thích từ khó
3. Thể loại và phương thức biểu đạt
a. Thể loại
Bút kí: mang nhiều yếu tố hồi kí
Bút kí là một loại kí ghi lại những sự viÖc, cảnh vật mà nhà văn đã mắt thấy tai nghe, những nhận xét, cảm xúc của người viết trước các hiện tượng trong cuộc sống
Hồi kí là thể văn ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc
b. Phương thức biểu đạt
Tự sự – miêu tả - biểu cảm
4. Bố cục
Ba đoạn
-Từ đầu đến "thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên - chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
Đoạn còn lại
Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
Bố cục
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
Alexandre
Gustave Eiffel
- Vị trí: bắc qua sông Hồng
- Người thiết kế: Ep – phen, người Pháp
- Xây dựng: Khởi công xây dựng 1898 và hoàn thành năm 1902
- Cầu chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng của Hà Nội
=> Trình bày ngắn gọn khái quát
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc
- Mang tên: viên Toàn quyền Pháp là Đu - me
-> Nhắc một thời thực dân, nô lệ, bị áp bức bất công
- Nặng 17 nghìn tấn, dài 2290 mét
- Cầu được coi là một thành tựu quan trong thời văn minh cầu sắt
- Động cơ xây dựng cầu là phục vụ cho việc khai thác kinh tế và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam
- Xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người Việt Nam
- Cầu Long Biên có quy mô nhỏ hơn, kĩ thuật lạc hậu hơn nhưng nó mãi trở thành một chứng nhân lịch sử
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 đến nay
- Năm 1945: đổi tên thành cầu Long Biên
-> chứng tỏ ý thức chủ quyền độc lập của nhân dân ta
+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối. gợi bao yêu thương, yên tĩnh trong tâm hồn.
+ ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi bao quyến rũ, khát khao.
- Sự việc :
Nhớ lại kỉ niệm mùa đông 1946, hình ảnh các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô bí mật rút qua sông Hồng.
=> Cảnh bình yên, gần gũi, ấm áp, đầy sức sống.
- Cảnh vật:
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 đến nay
H N?i có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.....
- Lời bài hát Ngày về
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn phất phơ mười phương cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi dày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa
Những dòng thơ và lời bài hát-> Lm tang tớnh tr? tỡnh c?a bi vi?t
-> C?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao
s? ki?n ho hựng, bi trỏng,và những ngày hòa bình đầu tiên c?a H N?i
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
Cầu Long Biên trở thành mục tiêu ném bom dữ dội trong cuộc khánh chiến chống đế quốc Mỹ được miêu tả như thế nào ?
Thảo luận nhóm
- Trở thành mục tiêu ném bom dữ dội:
c. Cầu Long Biên – trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ
+ Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt thứ hai: cầu bị bắn phá 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
+ Lần cuối cùng vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
c. Cầu Long Biên – trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ
Chiếc cầu rách nát giữa trời
Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu
-> Nhưng cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
* Nghệ thuật:
- Dùng biện pháp nhân hóa: cây cầu tả tơi ứa máu; gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc:nước mắt ứa ra, nhói đau, đứt từng khúc ruột.
- Sử dụng ngôi kể linh hoạt, giọng kể trầm tĩnh khách quan. =>tình yêu của tác giả đối với cây cầu.
=> Cầu Long Biên - chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
d. Cầu long Biên – những năm tháng lũ lụt
- Nước lên cao mấp mé thân cầu.
- Dòng sông Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú.
- Chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc
=> Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
-> Vẻ đẹp dẻo dai, bền bỉ của cây cầu chống chọi lại thiên nhiên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
I- Tỡm hi?u chung
II- Tỡm hi?u chi ti?t
1. Khái quát về cầu Long Biên
2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử
3. Cầu Long Biên hiện tại và tương lai
Rút về vị trí khiêm nhường
Là nhịp cầu của tình hữu nghị, hòa bình và thân thiện
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NHN L?CH S?
Cầu long Biên
Nhân chứng cho những ngày tháng đau thương mà anh dũng của dân tộc
Nhân chứng cho những ngày nô lệ, lầm than của dân tộc
Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
Nhân chứng cho tình hữu nghị, hòa bình và thân thiện
Nhân chứng cho những ngày hòa bình, độc đầu tiên của dân tộc
III- Luyện tập:
Nhân chứng lịch sử ở Quảng Bình
Sông Gianh- chứng nhân của một thời kì lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh
Phong Nha - Kẽ Bàng: chứng nhân vẻ đẹp thiên nhiên thế giới
Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ
Viết đoạn văn: Nêu suy nghĩ của em đối với việc bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử của đất nước
Chuẩn bị bài : Viết đơn
hướng dẫn về nhà
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền Nga
Trường : THCS Võ Thị Sáu - TP Hòa Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)