Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Vũ Van Nam |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO SƠN ĐỘNG
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 6
GV: NÔNG NGỌC KHUY
TIẾT 121: VĂN BẢN
CẦU LONG BIÊN
CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: chậm rãi, rõ ràng, tình cảm.
Ép- phen: KiÕn tróc s ngêi Ph¸p,ngêi thiÕt kÕ
th¸p Ðp-phen næi tiÕng ë thñ ®« Pa-ri, níc Ph¸p.
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3) Bố cục:
3 phần: Phần 1: Từ đầu-> thủ đô Hà Nội: Giới thiệu vai trò của chứng nhân cầu Long Biên
Phần 2: tiếp-> dẻo dai vững chắc: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Phần 3: Còn lại: Cầu Long Biên chứng nhân của tình yêu đất nước Việt Nam.
3phần
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
? Tên gọi đầu tiên của cây cầu là gì?
? Tại sao cầu Long Biên lại là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở nước Việt Nam thuộc địa.
? Vì sao cầu Long Biên là nhân chứng đau thương của người dân Việt Nam?
-> Cây cầu được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của nhân dân Việt Nam.
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
? Năm 1945, cầu đổi tên là Long Biên, điều đó có ý nghĩa gì?
Đó là cây cầu thắng lợi của cách mạng tháng Tám- 1945 giành độc lập tự do của dân tộc.
? Thời kỳ này cầu làm nhân chứng cho điều gì?
Nhân chứng của cuộc sống hoà bình
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
? Những cuộc đấu tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên?
Chống TD Pháp và đế quốc Mỹ.
? Việc nhắc lại những câu thơ xác nhận nhân chứng nào?
Cuộc kháng chiến chống TD Pháp gian khổ mà hào hùng.
? Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, cây cầu có những nhân chứng gì? Bằng chứng cụ thể nào?
Là mục tiêu ném bom của đế quốc Mỹ…
- Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
- Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn này?
- Nghệ thuật: nhân hoá, bày tỏ cảm xúc.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước.
? Ngày nay, bắc qua sông Hồng có những cây cầu mới nào?
Cầu Thăng Long và cầu Chương Dương.
? Cầu Long Biên lúc này mang chứng nhân gì?
Chứng nhân của thời kỳ đổi mới của đất nước, là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
? Câu văn: “Còn tôi… Việt Nam” gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết?
-> Là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Cầu Vĩnh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước.
II- Tổng kết.
1) Nghệ thuật:
? Tác giả đã sử dụng các nghệ thuật gì?
Nhân hoá, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, so sánh…
2) Nội dung
? Nội dung của văn bản là gì?
* Ghi nhớ: sgk-128
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 6
GV: NÔNG NGỌC KHUY
TIẾT 121: VĂN BẢN
CẦU LONG BIÊN
CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: chậm rãi, rõ ràng, tình cảm.
Ép- phen: KiÕn tróc s ngêi Ph¸p,ngêi thiÕt kÕ
th¸p Ðp-phen næi tiÕng ë thñ ®« Pa-ri, níc Ph¸p.
Khái niệm Văn bản nhật dụng:
là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
3) Bố cục:
3 phần: Phần 1: Từ đầu-> thủ đô Hà Nội: Giới thiệu vai trò của chứng nhân cầu Long Biên
Phần 2: tiếp-> dẻo dai vững chắc: Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Phần 3: Còn lại: Cầu Long Biên chứng nhân của tình yêu đất nước Việt Nam.
3phần
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
? Tên gọi đầu tiên của cây cầu là gì?
? Tại sao cầu Long Biên lại là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở nước Việt Nam thuộc địa.
? Vì sao cầu Long Biên là nhân chứng đau thương của người dân Việt Nam?
-> Cây cầu được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của nhân dân Việt Nam.
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
? Năm 1945, cầu đổi tên là Long Biên, điều đó có ý nghĩa gì?
Đó là cây cầu thắng lợi của cách mạng tháng Tám- 1945 giành độc lập tự do của dân tộc.
? Thời kỳ này cầu làm nhân chứng cho điều gì?
Nhân chứng của cuộc sống hoà bình
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
? Những cuộc đấu tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên?
Chống TD Pháp và đế quốc Mỹ.
? Việc nhắc lại những câu thơ xác nhận nhân chứng nào?
Cuộc kháng chiến chống TD Pháp gian khổ mà hào hùng.
? Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, cây cầu có những nhân chứng gì? Bằng chứng cụ thể nào?
Là mục tiêu ném bom của đế quốc Mỹ…
- Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
- Qua hai cuộc chiến tranh của Pháp- Mỹ, cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn này?
- Nghệ thuật: nhân hoá, bày tỏ cảm xúc.
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước.
? Ngày nay, bắc qua sông Hồng có những cây cầu mới nào?
Cầu Thăng Long và cầu Chương Dương.
? Cầu Long Biên lúc này mang chứng nhân gì?
Chứng nhân của thời kỳ đổi mới của đất nước, là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.
? Câu văn: “Còn tôi… Việt Nam” gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết?
-> Là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Cầu Vĩnh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Tiết 121:Văn bản
CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Thuý Lan
I- Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc và tìm hiểu chú thích.
2) Thể loại:
Ký (hồi ký)
3) Bố cục:
3phần
4) Phân tích.
a) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b) Cầu Long Biên chứng nhân độc lập và hoà bình.
c) Cầu Long Biên nhân chứng của chiến tranh.
d) Cầu Long Biên chứng nhân đổi mới của đất nước.
II- Tổng kết.
1) Nghệ thuật:
? Tác giả đã sử dụng các nghệ thuật gì?
Nhân hoá, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, so sánh…
2) Nội dung
? Nội dung của văn bản là gì?
* Ghi nhớ: sgk-128
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Van Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)