Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Hãy kể tên một số cây cầu ở Hà Nội mà em biết ?
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Tiết 123
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
(Thuý Lan)
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
I - Đọc - Tìm hiểu chung
1. Vài nét về văn bản nhật dụng
V¨n b¶n nhËt dông lµ nh÷ng bµi viÕt cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt ®èi víi cuéc sèng tríc m¾t cña con ngêi vµ céng ®ång x· héi hiÖn ®¹i nh: thiªn nhiªn, m«i trêng, n¨ng lîng, d©n sè, quyÒn trÎ em, ma tuý vµ c¸c tÖ n¹n x· héi…
ThÕ nµo lµ v¨n b¶n nhËt dông?
2. Thể loại
- Phương thức biểu đạt:
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bút kí mang yếu tố hồi kí
3. Tìm hiểu chú thích
4. Bố cục:
- Từ đầu đến ".thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
Đoạn còn lại
Cầu Long Biên trong tương lai
Bố cục
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thúy Lan)
II- D?c- hi?u van b?n:
1/ Giíi thiÖu về cây cầu Long Biên:
Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử)
- Tác giả Cầu Long Biên
Gustave Eiffel
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội,do Pháp xây dựng (1898-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như Đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thúy Lan)
II- D?c- hi?u van b?n:
1/ Giíi thiÖu về cây cầu Long Biên:
- Chứng nhân lịch sử : Nhân hoá cầu Long Biên là người làm chứng cho những sự kiện lịch sử của thủ đô Hà Nội
Nhận xét về lời giới thiệu của tác giả ?
=> Giới thiệu ngắn gọn, cụ thể
2- Cầu Long Biên - chøng nh©n sèng ®éng vµ ®au th¬ng
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thỳy Lan)
a. Trước năm 1945
- Cầu mang tên Du-me.
- Cầu có quy mô lớn.
- Phục vụ khai thác thuộc địa.
? Chứng nhân sống động, ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương của nhân dân Việt Nam.
Em biết được những điều gì về cầu Long Biên trong thời pháp thuộc ?
Em có nhận xét gì về quy mô của cây cầu?
? Vì sao cây cầu này được xem là 1 thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt ?
-> Đây là cây cầu sắt hiện đại nhất, đồ sộ nhất Đông Dương lúc bấy giờ được các kĩ sư người Pháp thiết kế và là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng.
? Người Pháp xây dựng cầu nhằm mục đích gì ?
- L kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .
? Tác giả còn cho người đọc biết điều gì về quá trình làm cầu ?
-> Cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN, cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp.
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thỳy Lan)
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Tríc n¨m 1945
Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay cầu được mang tên gì?Điều đó có ý nghĩa gì?
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
Đoạn văn ghi lại những cảnh vật gì xung quanh cÇu Long Biªn? Nó cho ta biết gì về lịch sử ?
+ Đường sắt ở giữa
+ Ô tô hai bên
+ Hành lang cho người đi bộ.
+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu
b. Sau năm 1945
=> Chứng nhân của thời kì hoà bình
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Trong đoạn văn còn nhắc tới sự việc gì? ý nghĩa lịch sử của sự việc đó
=> Làm chứng nhân cho kháng chiến chống Pháp anh dũng của trung đoàn thủ đô
? Trong chông Mĩ hình ảnh cây cầu hiện lên như thế nào?
- Là mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ => Nhân chứng cho tội ác của đế quốc Mĩ, cho quyết tâm bảo vệ cây cầu của nhân dân ta
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Nhận xét về lời văn trong đoạn văn này
=> Lời văn chứa chan cảm xúc, mang đậm tính hôì ký
3. Cầu Long Biên trong tương lai
- Cây cầu vững chắc nối đôi bờ
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng
3. Cầu Long Biên trong tương lai
- Cây cầu vững chắc nối đôi bờ
=> Cầu Long Biên còn là nhịp cầu nối những trái tim, nhịp cầu của hoà bình thân thiện
* Ghi nhớ (SGK - 128)
Câu hỏi 1: Thế nào là văn bản nhật dụng?
A - Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
B - Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
C - Là kiểu văn bản có sự phối hợp của nhiều phương thức biểu đạt
D - Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người, xã hội.
luyện tập
Câu hỏi 2: C?u Long Biờn dó du?c xõy d?ng vo th?i kỡ no ?
Câu hỏi 4: Qua van b?n nh?t d?ng "C?u Long Biờn ch?ng nhõn l?ch s?", em th?y c?u Long Biờn dó t?ng ch?ng ki?n s? ki?n l?ch s? bi thuong, hựng trỏng no ?
Câu hỏi 3: Tại sao tác giả dùng từ “chứng nhân” mà không dùng từ “chứng tích” để nói về cầu Long Biên ?
Thời kì Pháp thuộc.
Vì tác giả xem chiếc cầu như một con người từng chứng kiến bao đổi thay của đất nước.
Những ngày xây dựng cầu với hàng ngàn người bị chết vì phải ăn ở khổ cực, bị đối xử tàn nhẫn; những ngày kháng chiến chống Mỹ bị ném bom dữ dội của không lực Hoa Kì; kháng chiến chống thực Pháp của nhân dân Hà Nội…
D
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
* Đọc thêm
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Tiết 123
Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
(Thuý Lan)
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
I - Đọc - Tìm hiểu chung
1. Vài nét về văn bản nhật dụng
V¨n b¶n nhËt dông lµ nh÷ng bµi viÕt cã néi dung gÇn gòi, bøc thiÕt ®èi víi cuéc sèng tríc m¾t cña con ngêi vµ céng ®ång x· héi hiÖn ®¹i nh: thiªn nhiªn, m«i trêng, n¨ng lîng, d©n sè, quyÒn trÎ em, ma tuý vµ c¸c tÖ n¹n x· héi…
ThÕ nµo lµ v¨n b¶n nhËt dông?
2. Thể loại
- Phương thức biểu đạt:
- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bút kí mang yếu tố hồi kí
3. Tìm hiểu chú thích
4. Bố cục:
- Từ đầu đến ".thủ đô Hà Nội".
Giới thiệu chung về cây cầu.
- Từ "Cầu Long Biên khi." đến " .dẻo dai, vững chắc".
Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng.
Đoạn còn lại
Cầu Long Biên trong tương lai
Bố cục
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thúy Lan)
II- D?c- hi?u van b?n:
1/ Giíi thiÖu về cây cầu Long Biên:
Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử)
- Tác giả Cầu Long Biên
Gustave Eiffel
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội,do Pháp xây dựng (1898-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như Đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thúy Lan)
II- D?c- hi?u van b?n:
1/ Giíi thiÖu về cây cầu Long Biên:
- Chứng nhân lịch sử : Nhân hoá cầu Long Biên là người làm chứng cho những sự kiện lịch sử của thủ đô Hà Nội
Nhận xét về lời giới thiệu của tác giả ?
=> Giới thiệu ngắn gọn, cụ thể
2- Cầu Long Biên - chøng nh©n sèng ®éng vµ ®au th¬ng
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thỳy Lan)
a. Trước năm 1945
- Cầu mang tên Du-me.
- Cầu có quy mô lớn.
- Phục vụ khai thác thuộc địa.
? Chứng nhân sống động, ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương của nhân dân Việt Nam.
Em biết được những điều gì về cầu Long Biên trong thời pháp thuộc ?
Em có nhận xét gì về quy mô của cây cầu?
? Vì sao cây cầu này được xem là 1 thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt ?
-> Đây là cây cầu sắt hiện đại nhất, đồ sộ nhất Đông Dương lúc bấy giờ được các kĩ sư người Pháp thiết kế và là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng.
? Người Pháp xây dựng cầu nhằm mục đích gì ?
- L kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .
? Tác giả còn cho người đọc biết điều gì về quá trình làm cầu ?
-> Cảnh ăn ở khổ cực của dân phu VN, cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp.
Tiết 123 C?U LONG BIấN- CH?NG NHN L?CH S?
(Thỳy Lan)
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a. Tríc n¨m 1945
Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay cầu được mang tên gì?Điều đó có ý nghĩa gì?
- Đổi tên thành Long Biên => thể hiện chủ quyền dân tộc.
Đoạn văn ghi lại những cảnh vật gì xung quanh cÇu Long Biªn? Nó cho ta biết gì về lịch sử ?
+ Đường sắt ở giữa
+ Ô tô hai bên
+ Hành lang cho người đi bộ.
+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu
b. Sau năm 1945
=> Chứng nhân của thời kì hoà bình
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Trong đoạn văn còn nhắc tới sự việc gì? ý nghĩa lịch sử của sự việc đó
=> Làm chứng nhân cho kháng chiến chống Pháp anh dũng của trung đoàn thủ đô
? Trong chông Mĩ hình ảnh cây cầu hiện lên như thế nào?
- Là mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ => Nhân chứng cho tội ác của đế quốc Mĩ, cho quyết tâm bảo vệ cây cầu của nhân dân ta
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Nhận xét về lời văn trong đoạn văn này
=> Lời văn chứa chan cảm xúc, mang đậm tính hôì ký
3. Cầu Long Biên trong tương lai
- Cây cầu vững chắc nối đôi bờ
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng
3. Cầu Long Biên trong tương lai
- Cây cầu vững chắc nối đôi bờ
=> Cầu Long Biên còn là nhịp cầu nối những trái tim, nhịp cầu của hoà bình thân thiện
* Ghi nhớ (SGK - 128)
Câu hỏi 1: Thế nào là văn bản nhật dụng?
A - Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
B - Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
C - Là kiểu văn bản có sự phối hợp của nhiều phương thức biểu đạt
D - Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người, xã hội.
luyện tập
Câu hỏi 2: C?u Long Biờn dó du?c xõy d?ng vo th?i kỡ no ?
Câu hỏi 4: Qua van b?n nh?t d?ng "C?u Long Biờn ch?ng nhõn l?ch s?", em th?y c?u Long Biờn dó t?ng ch?ng ki?n s? ki?n l?ch s? bi thuong, hựng trỏng no ?
Câu hỏi 3: Tại sao tác giả dùng từ “chứng nhân” mà không dùng từ “chứng tích” để nói về cầu Long Biên ?
Thời kì Pháp thuộc.
Vì tác giả xem chiếc cầu như một con người từng chứng kiến bao đổi thay của đất nước.
Những ngày xây dựng cầu với hàng ngàn người bị chết vì phải ăn ở khổ cực, bị đối xử tàn nhẫn; những ngày kháng chiến chống Mỹ bị ném bom dữ dội của không lực Hoa Kì; kháng chiến chống thực Pháp của nhân dân Hà Nội…
D
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
* Đọc thêm
Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)