Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Phạm Quỳnh Nhi | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn cùng tham gia tiết học do nhóm tổ 2 thiết kế
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1: Hãy kể tên các tác phẩm truyện và kí đã học.
-Truyện : Bài học đường đời đầu tiên; sông nước Cà Mau; bức tranh của em gái tôi; vượt thác; buổi học cuối cùng
-Kí : Cô Tô; cây tre Việt Nam; lòng yêu nước; lao xao
Câu 2: Bạn hãy nêu đại ý của tác phẩm “Vượt thác”?
Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Cảnh sông nước hai bên bờ và sức mạnh, vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Bạn hãy nêu tác giả, thể loại và đại ý của tác phẩm “Cô Tô” ?
Tác giả : Nguyễn Tuân
Thể loại : Kí
Đại ý: Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Nhân vật nào bạn yêu thích và nhớ nhất trong các truyện đã học? Vì sao?
Ví dụ: Trong các truyện đã học, mình yêu thích và nhớ nhất nhân vật thầy giáo Ha-men vì: thầy là một thầy giáo tận tụy với nghề nghiệp – yêu nước sâu sắc, đặc biệt là lòng yêu quý ngôn ngữ dân tộc. Thầy đã truyền lửa cho học sinh tình yêu tổ quốc.
Tiết 123:Văn học
Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử
Tác giả :
Thuý Lan
- Báo Người Hà Nội
Văn bản Nhật dụng :
là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, ...
Đoạn 1: từ đầu .... thủ đô Hà Nội :Cầu Long Biên - một thế kỉ tồn tại.
Đoạn 2: Tiếp theo.... vững chắc: cầu Long Biên chứng nhân của một thế kỉ tồn tại và đau thương.
Đoạn 3: phần còn lại: ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong thời đại mới.
I.Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả: Thúy Lan - báo Người Hà Nội
2/ Tác phẩm: kiểu văn bản nhật dụng
- Thể loại: kí
3/ Bố cục: 3 đoạn
II.Đọc hiểu văn bản
Một số hình ảnh của cầu
Long Biên
Đọc văn bản và hãy giới thiệu đôi nét về cầu Long Biên
1/Giới thiệu chung về cầu Long Biên
Tên gọi lúc đầu là cầu Đu-me. Bắc qua sông Hồng
Năm 1945 được đổi tên là Long Biên. -Cầu dài 2290 mét, nặng 17 nghìn tấn
Hình dáng: Như dải lụa uốn lượn.
Kĩ thuật: Thành tựu quan trọng của nền văn minh cầu sắt.



Bạn hãy đọc điạn văn "Từ năm 1945....vẫn dẻo dai vững chắc, rút ra nhận xét
Những cảnh vật những
sự kiện gắn với cầu Long
Biên được ghi lại theo
nhiều góc độ khác nhau
-Ở đoạn này tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh
ở đoạn miêu tả cầu Long Biên tác giả sử dụng phương pháp gì?
II>Đọc hiểu văn bản:
2/Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Đọc đoạn 2 trong sách và cho biết về cầu Long Biên với kí ức học đường
Đã từng được đưa vào sách giáo khoa, vẽ trang trọng trong trang sách, những câu thơ về cầu Long Biên dù chưa phải thật là hay nhưng đã in sâu trong kí ức của mỗi hồn người.
Bạn nào có thể cho biết cầu Long Biên đã chứng kiến những gì vào thời chống Mĩ ?
Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng :
Cây cầu Long Biên thời chống Mĩ oanh liệt và oai hùng.
Cầu trở thành mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ.
Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.

Đợt thứ hai: cầu bị bắn phá 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
Lần cuối cùng vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967

Rồi những ngày nước lên, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

THỜI CHỐNG PHÁP
nhân dân ta lao động cực khổ để làm cầu tiện cho việc đi lại của chúng
2/Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử:
-Cầu là một chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng trong nhiều thời kì và rất nhiều phương diện khác nhau.
THỜI HOÀ BÌNH
Nhìn vào các hình ảnh và các thông tin sách giáo khoa bạn có rút ra được nhận xét gì không?
Nhận xét:cầu Long Biên giờ đây đã được tu sửa->Rất đẹp
3/Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại
-Đã bước vào vị trí khiêm nhường nhưng vấn là chứng nhân của biết bao thời kì lịch sử thăng trầm
-Là một điểm hấp dẫn khách du lịch,giúp họ hiểu biết thêm và gần gũi hơn với con người và đất nước Việt Nam
-Kháng chiến chống Pháp
-Kháng chiến chống Mĩ
-Thời hoà bình
Như vậy cầu Long Biên Đã chứng kiến các thời kì lịch sử như:
III.TỔNG KẾT
Nghệ thuật:
+Trích dẫn bằng lời thơ nhạc
+ Phép nhân hoá.
+ Lối viết giàu cảm xúc.


*Ghi nhớ SGK/128
IV.LUYỆN TẬP
Tìm hiểu ở nước ta còn có những cây cầu nào được xem là chứng nhân của lịch sử ?
CẦU CHƯƠNG DƯƠNG
CẦU THĂNG LONG
Cầu Hàm Rồng
Cầu Hiền Lương
Cầu Bến Thuỷ
CẦU TRÀNG TIỀN
trò chơi:
Tìm đáp án đúng
Trong bài tác giả đã so sánh cầu Long Biên với cái gì ?
A. Một dải lụa vắt ngang sông Hồng đang uốn lượn.
B. Một dải lụa vắt ngang thủ đô Hà Nội.
C. Một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng.
cầu Long Biên là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa:
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D. lần thứ thư
Điền từ còn thiếu vào dấu......
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại dong dong
Người người..............gánh gồng ngược xuôi
tấp nập
NHÌN HÌNH BẮT CHỮ
CẦU TRẦN THỊ LÝ
cầu Nguyễn Văn Trỗi
cầu sông Hàn
cầu Thuận Phươc
/
Dặn Dò
-Học ghi nhớ sgk/128
-Chuẩn bị bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Chúc các bạn học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quỳnh Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)