Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Nguyễn Dịu Thúy | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Cầu Long Biên
Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
Tiết 123
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa Truyện và kí ?

Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
Khác nhau:
Truyện

Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
Thế nào là văn bản nhật dụng ?
* Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy …
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
* Tìm hiểu từ khó :
b. Người làm chứng, người chứng kiến.
2, Khiêm nhường
e. Là khiêm tốn, biết nhường nhịn trong ứng xử
3, Ép–phen
a. Kĩ sư người Pháp, người đã xây dựng tháp
Ép–phen nổi tiếng ở thủ đô Pari, nước Pháp.
5, Toàn quyền
6,Cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất
d. Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914
( Lần thứ hai từ năm 1919 – 1930).
4, Hào hoa
đ. Sang trọng, lịch sự, rộng rãi; ở đây chỉ tính cách
của những chàng trai Hà Nội.
c. Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân
Pháp ở Đông Dương trước đây.
Nối ý ở hai cột dưới đây sao cho đúng
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
* Tìm hiểu từ khó :
* Thể loại :
Em hãy xác định thể loại của văn bản ?
- Hồi kí
* Bố cục :
Trình bày bố cục của văn bản ?
3 phần
P1 : T? d?u - "th? dụ H� N?i.": T?ng quỏt v? c?u
Long Biờn trong m?t th? k? t?n t?i.
P2 : Ti?p - "v?ng ch?c.": C?u nhu m?t ch?ng nhõn s?ng d?ng, dau thuong v� anh dung c?a th? dụ H� N?i.
P3 : Còn lại : Kh?ng d?nh ý nghia l?ch s? c?a c?u trong xó h?i hi?n d?i.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
Tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về quá trình xây dựng, , người thiết kế, đặc điểm, giá trị và ý nghĩa lịch sử)
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
- Xây dựng từ năm 1898 đến1902 hoàn thành.
- Do kiến trúc sư người Pháp ép-phen thiết kế.
Quá trình xây dựng
Người thiết kế
Đặc điểm
Giá trị
ý nghia
- Một thế kỉ qua cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử của Thủ đô Hà Nội và của cả dân tộc ta.
- Dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn
- Như dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
- Được coi là 1 thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
Alexandre
Gustave Eiffel
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
Gustave Eiffel sinh ngày 15/12 năm 1832. Mất ngày 27/12 năm 1923. Ông là một kỹ sư thiết kế và xây dựng người Pháp, nổi tiếng với công trình thiếp kế Tháp Eiffel.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:

Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
- Cầu có 1 tuyến đường sát ở giữa. Hai bên là đường ô tô. Ngoài cùng là tuyến dành cho người đi bộ.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
Cầu Long biên là nhân chứng của các thời kì lịch sử nào ?
Thời Pháp thuộc
Từ Cách mạng tháng 8 - 1945 đến nay : Thời kì đất nước được độc lập
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
Em hãy tìm các chi tiết chứng minh : Cầu Long Biên là nhân chứng sống động cho một thời kì nô lệ, đau thương của dân tộc ?
- Cầu mang tên Toàn quyền Pháp ở Đông dương lúc bấy giờ là Đu-me
- Cầu được xây dựng nhằm phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.
- Cầu được làm bằng mồ hôi, xương máu của bao người Việt Nam
Cầu Long Biên là nhân chứng sống động cho một thời kì nô lệ, đau thương của dân tộc
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
Tại sao khi Cách mạng thành công cầu lại được đổi tên từ Đu-me thành Long Biên ?
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
- Cầu được đổi tên thành Long Biên
- > Việc đổi tên có ý nghĩa quan trọng : chứng tỏ ý thức về độc lập, chủ quyền của dân tộc ta
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi.
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt. Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn….
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Đọc đoạn văn ta còn thấy rõ cảm xúc xốn xang niềm vui, niềm tự hào của tác giả - người con Hà Nội - Người dân của đất nước tự do trong những ngày tháng đầu tiên khi đất nước được độc lập.
Khi chiều xuống, nhìn về phía Hà Nội, thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi lên bao quyến rũ và khát khao.
Cầu Long Biên – Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
- Cầu Long Biên – Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
Đầu năm 1947, cái ngày Trung đoàn Thủ đô vượt qua cầu đi kháng chiến
Kháng chiến chống Pháp
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Những đêm ra đi đất trời bốc lửa
Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng
Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm
Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
Thực dân Pháp rút quân khỏi Hà Nội 10-1954
- Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng bảy nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2: Cầu bị đánh bốn lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt.
+ Năm 1972: cầu bị ném bom la-de.
-> Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
Tôi chạy lên cầu ngay tiếng bom vừa dứt… Nước mắt ứa ra, tưởng như mình đứt từng khúc ruột.
Kháng chiến chống Mỹ
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn này ? Tác dụng c?a cỏch miờu t? dú ?
* Nghệ thuật:
- Dùng biện pháp nhân hóa: cây cầu tả tơi ứa máu; gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc:nước mắt ứa ra, nhói đau, đứt từng khúc ruột.
- Sử dụng ngôi kể linh hoạt, giọng kể trầm tĩnh khách quan. => G?i lờn v? d?p v� ý nghia l?ch s? c?a cõy c?u; d?ng th?i th? hi?n du?c tình yêu của tác giả đối với cây cầu cung nhu d?i v?i quờ huong d?t nu?c
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
Như vậy có thể nói gì về nhân chứng cầu Long Biên trong giai đoạn này ?
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
- Nhân chứng sống động trong những ngày tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, hào hùng của thủ đô Hà Nội
- Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
Rồi những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu nhìn sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao làng mạc trù phú đôi bờ. Tôi cảm thấy cầu như chiếc võng đung đưa nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì ?
Ca ngợi tính chứng nhân của cầu ở phương diện khác - Phương diện chống chọi với thiên nhiên, bão lũ của nhân dân Hà nội để bảo vệ cuộc sống bình yên của mọi người
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
- Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
- Nhân chứng sống động trong những ngày tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, hào hùng của thủ đô Hà Nội
- Nhân chứng cho sức mạnh, tinh thần đấu tranh chống thiên tai của nhân dân Hà Nội
Cầu Chương Dương
Cầu Thăng Long
Cầu Thanh Trì
Cầu Vĩnh Tuy
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
- Nhân chứng của những ngày hòa bình, độc lập đầu tiên của dân tộc.
- Nhân chứng sống động trong những ngày tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, hào hùng của thủ đô Hà Nội
- Nhân chứng cho sức mạnh, tinh thần đấu tranh chống thiên tai của nhân dân Hà Nội
- Nhân chứng cho sự phát triển, lớn mạnh của đất nước
câu hỏi trắc nghiệm
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi gọi cầu Long Biên là Nhân chứng lịch sử ?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản là gì ?
A. Tự sự - Biểu cảm
B. Miêu tả - Tự sự
C. Tự sự - Thuyết minh – Biểu cảm
D. Miêu tả - Biểu cảm
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
3, Cầu Long Biên - Hôm nay và ngày mai:
ở cuối bài viết, tác giả Thuý Lan có ý tưởng" Bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam ".
Em có suy nghĩ gì về ý tưởng này? Tại sao những nhịp cầu bằng thép lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Thảo luận
Cầu Long biên đã trở thành cây cầu lịch sử, thành chứng nhân không thể gì thay thế. Có thể coi cầu như một viện bảo tàng sống động về đất nước, con người Việt Nam.
- ý tưởng của tác giả thật đẹp, thật mới và rất nhân văn. Ta tin tưởng rằng cầu Long Biên cùng với các di tích, thắng cảnh khác sẽ bắc nhịp cầu vô hình kết nối những trái tim của bạn bè năm châu để họ ngày càng xích lại gần hơn với đất nước , con người Việt Nam !
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khái niệm văn bản nhật dụng:
II- Đọc – hiểu văn bản:

* Ghi nhớ : sgk - 128
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
III- Luyện tập:
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến.
Hãy tìm ở địa phương em những di tích hoặc danh lam, thắnh cảnh có thể gọi là nhân chứng lịch sử?
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
Cầu long Biên


Nhân chứng cho những ngày tháng đau thương mà anh dũng của dân tộc
Nhân chứng cho những ngày nô lệ, lầm than của dân tộc
Nhân chứng cho sức mạnh và tinh thần chống thiên tai của người Hà Nội
Nhân chứng cho sự Đổi mới và tình yêu của mọi người với Hà Nội
Nhân chứng cho những ngày hòa bình, độc đầu tiên của dân tộc
III- Luyện tập:
Nhân chứng lịch ở sử Hòa Bình
Tượng đài Cù Chính Lan ở Giang mỗ- Bình Thanh
Nhân chứng cho chiến công oanh liệt của anh hùng diệt xe tăng Pháp - Cù Chính Lan
Nhân chứng cho sức mạnh chinh phục thiên nhiên của con người
Công trình thủy điện Hòa Bình
Bản Lác – mai Châu
Điểm du lịch nổi tiếng của Hòa Bình : Nhân chứng về vẻ đẹp văn hóa dân tộc Thái - Mai Châu
Tiết 123 C?U LONG BIấN - CH?NG NH�N L?CH S?
I- Khỏi ni?m van b?n nh?t d?ng:
II- D?c- hi?u van b?n:
1- Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên:
2- Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử:
a, Cầu Long biên trong thời Pháp thuộc :
b, Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay :
III- Luyện tập:
Nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hóa của đất nước nói chung và của Hòa Bình nói riêng ?
thảo luận
Các di tích lịch sử, văn hóa là tài sản vô giá của mỗi Quốc gia, mỗi dân tộc. Tuy nhiên qua thời gian và do ý thức của con người nhiều di tích hiên nay bị tàn phá, xâm hại nghiêm trọng. Vì vậy, giữ gìn bảo vệ và tôn tạo các di tích là trách nhiệm của mỗi người. Là học sinh chúng ta hãy góp phần nhỏ bé của mình để bảo vệ các di tích bằng những việc làm thiết thực. Như …?
Hướng dẫn học sinh học bài:
Viết đoạn văn :Nêu suy nghĩ của em đối với việc bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử của đất nước
Chuẩn bị bài : Viết đơn
- Soạn : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dịu Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)