Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Lê Minh Nhật |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013
Văn bản
Tên người trình bày:
Lê Minh Nhật
Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử
Trường Trung Tiểu học Việt Anh
I. Tìm hiểu chung:
Còn gọi là cầu Đu-me
Cầu bắt qua sông Hồng
Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902
Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế
Chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỉ qua
Hiện tại ở vị trí khiêm nhường nhưng giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
II. Tìm hiểu chi tiết:
Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp.
Chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Chứng nhân cho những ngày lũ lụt.
1. Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp:
Vẻ đẹp vững vàng, to lớn. Được đổi bằng máu và nước mắt.
Cây cầu như dải lụa, nặng 17 nghìn tấn, là thành tựu lớn của nền văn minh cầu sắt bấy giờ.
Người dân Việt Nam bị bắt đi làm cầu, lao động vất vả và chết trong quá trình làm cầu.
Cây cầu
Là chứng nhân đau thương
Chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên:
Những năm chống Pháp * Những năm chống Mĩ
Người dân thủ đô cùng Trung đoàn - Oanh liệt và oai hùng
ra đi bí mật để chiến đấu. - Bị bom Mĩ bắn phá.
- Bi thương, hùng tráng.
=> Người chứng kiến. => Người trực tiếp chịu đau thương.
Chứng nhân cho những ngày lũ lụt:
Là cầu nối thuận tiện đi lại, tạo được niềm tin trong nhân dân về một ngày mai tươi sáng.
=> Luôn được trân trọng và gìn giữ.
Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Nội dung:
- Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi
Văn bản
Tên người trình bày:
Lê Minh Nhật
Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử
Trường Trung Tiểu học Việt Anh
I. Tìm hiểu chung:
Còn gọi là cầu Đu-me
Cầu bắt qua sông Hồng
Khởi công xây dựng năm 1898, hoàn thành năm 1902
Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế
Chứng kiến những sự kiện lịch sử trong một thế kỉ qua
Hiện tại ở vị trí khiêm nhường nhưng giữ vai trò là chứng nhân lịch sử.
II. Tìm hiểu chi tiết:
Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp.
Chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Chứng nhân cho những ngày lũ lụt.
1. Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần I của TD Pháp:
Vẻ đẹp vững vàng, to lớn. Được đổi bằng máu và nước mắt.
Cây cầu như dải lụa, nặng 17 nghìn tấn, là thành tựu lớn của nền văn minh cầu sắt bấy giờ.
Người dân Việt Nam bị bắt đi làm cầu, lao động vất vả và chết trong quá trình làm cầu.
Cây cầu
Là chứng nhân đau thương
Chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên:
Những năm chống Pháp * Những năm chống Mĩ
Người dân thủ đô cùng Trung đoàn - Oanh liệt và oai hùng
ra đi bí mật để chiến đấu. - Bị bom Mĩ bắn phá.
- Bi thương, hùng tráng.
=> Người chứng kiến. => Người trực tiếp chịu đau thương.
Chứng nhân cho những ngày lũ lụt:
Là cầu nối thuận tiện đi lại, tạo được niềm tin trong nhân dân về một ngày mai tươi sáng.
=> Luôn được trân trọng và gìn giữ.
Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Nội dung:
- Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)