Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Thúy Lan
Tiết 123
Đọc thêm văn bản
I. D?c - Tỡm hi?u chung
- Văn bản nhật dụng : là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em….
- Tác dụng: Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, cập nhật thông tin về văn hóa xã hội.
- Chương trình ngữ văn lớp 6 học 3 văn bản nhật dụng : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha và bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Thể loại bút kí: là một loại kí ghi lại những sự việc, cản vật mà nhà văn đã mắt thấy, tai nghe cùng những cảm nghĩ của mình, được trình bày không chặt chẽ về mặt cốt truyện như trong kí sự, không phóng túng như trong tùy bút.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
(Thông tin được truy cập trên mạng Internet)
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến thủ đô Hà Nội): Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
Đoạn 2 (Tiếp .. vững chắc): Cầu Long Biên một nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3 (Còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cây cầu Long Biên trong xã hội hiện tại
Cầu Long Biên
Ngữ văn 6: Tiết 123
Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết:
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên:
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
a)Thời thuộc Pháp
- Mang tên Đu- me toàn quyền Pháp ở Đông Đương
Mục đích phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Xây dựng bằng mồ hôi, sương máu của nhân dân.
Đánh đập dã man, hơn 1000 dân phu bị chết
=> Gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức, bất công - Nhân chứng đau thương.
2. 2.C?u Long Biờn qua nh?ng ch?ng du?ng l?ch s?.
b. Sau nam 1945:
C?u d?i tờn thnh Long Biờn ( Tờn m?t h? bờn lng b?c sụng H?ng noi cõy c?u b?c qua).
=>Nhõn ch?ng cỏch m?ng thỏng 8 thnh cụng Vi?t Nam ginh du?c d?c l?p t? do.
Ch?ng ki?n ngu?i dõn th? dụ cựng trung don yờu d?u c?a mỡnh ra di bớ m?t.
C?nh d?t tr?i b?c l?a, thnh dụ nghi ngỳt khúi.
=>Cầu lặng lẽ chứng kiến sự tàn phá của chiến tranh và lòng người thủ đô sắt son bảo vệ thành đô.
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi cầu Long Biên vào 16 h ngày 9/10/1954
c.Hòa bình sau chống Pháp
- Tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh của bãi mía, nương dâu => màu xanh gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn.
- Chiều xuống thấy những ánh đèn như sao xa => gợi bao quyến rũ, khát khao.
=>Cầu chứng kiến sự hồi sinh của Hà Nội tươi đẹp, trù phú, yên bình và thơ mộng
d. C?u Long Biờn th?i khỏng chi?n ch?ng Mi
oanh li?t
Cầu trở thành mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ.
Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
Đợt thứ hai: cầu bị bắn phá 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
Lần cuối cùng vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
Cây cầu rách nát giữa trời, cây cầu sừng sững giữa mênh mông trời nước, những nhịp cầu tả tơi như ứa máu.
Tác giả dùng phép nhân hoá ( tả tơi ứa máu), gắn với bày tỏ cảm xúc (nước mắt ứa ra, tôi tưởng như đứt từng khúc ruột ). Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu đối với cây cầu của tác giả..
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
d. Những năm tháng lũ lụt:
Nước lên cao mấp mé thân cầu.
Dòng sông Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú.
Chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
-> Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử ở phương diện chống chọi thiên nhiên.
3. C?u Long Biờn hi?n t?i v tuong lai
Hi?n t?i rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng
Tuong lai: C?u Long Biờn s? tr? l?i, s?ng mói v tr? thnh di?m d?ng chõn c?a du l?ch khỏ lớ thỳ v?i du khỏch nam chõu.
=>Cầu Long Biên là nhân chứng cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. Là nhịp cầu hòa bình và thân thiện. Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
.
Cầu Long Biên đã trở thành người đương thời của bao thế hệ, như nhân vật bất tử chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đô, của đất nước với con người.
Đọc đoạn đầu và cuối bài văn rồi cho biết vì sao tác giả đặt tên cho bài văn: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử?
Phép nhân hóa đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vô tri, vô giác
Cầu Long Biên nh một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
-Gi?i thi?u chung v? cõy cõy c?u:
D?p d?
To l?n
B? th?
V?ng vng
-C?u Long Biờn - ch?ng nhõn s?ng d?ng dau thuong:
+ Th?i thu?c Phỏp
+ Sau 1945
+Hũa bỡnh sau ch?ng Phỏp.
+Nh?ng nam khỏng chi?n ch?ng Mi oanh li?t.
+ Nh?ng nam thỏng lu l?t
Hiện tại cầu ở vị trí khiêm nhường, là nhân chứng nối kết hiện tại – quá khứ - tương lai, làm cho người với người xích lại gần nhau
Nội dung, nghệ thuật
Nôi dung, nghệ thuật
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
- Hon m?t th? k? qua c?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao s? ki?n l?ch s? ho hựng, bi trỏng c?a H N??. Bõy gi? tuy dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung c?u Long Biờn v?n mói tr? thnh m?t nhõn ch?ng l?ch s? khụng ch? riờng c?a H N?i m cũn c?a c? nu?c.
- Phộp nhõn hoỏ, l?i vi?t giu c?m xỳc, l?i van giu s? ki?n t?o nờn s?c h?p d?n c?a bi van
IV: Tổng kết:
Tổng kết.
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Luyện tập
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu long biên chứng kiến.
H·y t×m ë ®Þa ph¬ng em nh÷ng di tÝch hoÆc danh lam th¾nh c¶nh cã thÓ gäi lµ nh©n chøng lÞch sö?
Văn miếu Quốc Tử Giám
hồ gươm
Cầu Hiền Lương, giới tuyến tạm thời chia cắt hai miền Nam Bắc Việt Nam. (Ảnh tư liệu)
Toàn cảnh cầu hiền lương (?nh ch?p ngy 2/9/1959).
Dặn dò:
1. Trong ngày nghỉ em hãy đi tham quan cầu Long Biên và viết thu hoạch.
2. Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.
Học kĩ bài
Chuẩn bị bài sau: Viết đơn
Thúy Lan
Tiết 123
Đọc thêm văn bản
I. D?c - Tỡm hi?u chung
- Văn bản nhật dụng : là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em….
- Tác dụng: Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, cập nhật thông tin về văn hóa xã hội.
- Chương trình ngữ văn lớp 6 học 3 văn bản nhật dụng : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha và bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Thể loại bút kí: là một loại kí ghi lại những sự việc, cản vật mà nhà văn đã mắt thấy, tai nghe cùng những cảm nghĩ của mình, được trình bày không chặt chẽ về mặt cốt truyện như trong kí sự, không phóng túng như trong tùy bút.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899-1902)
Đặt tên là cầu Doumer (đọc như đu-me) (tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer).
Dân gian còn gọi là cầu sông Cái.
Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ:
Gustave Eiffel
tác giả Cầu Long Biên
(Thông tin được truy cập trên mạng Internet)
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến thủ đô Hà Nội): Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
Đoạn 2 (Tiếp .. vững chắc): Cầu Long Biên một nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3 (Còn lại): Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cây cầu Long Biên trong xã hội hiện tại
Cầu Long Biên
Ngữ văn 6: Tiết 123
Văn bản: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết:
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên:
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
2.Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
a)Thời thuộc Pháp
- Mang tên Đu- me toàn quyền Pháp ở Đông Đương
Mục đích phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Xây dựng bằng mồ hôi, sương máu của nhân dân.
Đánh đập dã man, hơn 1000 dân phu bị chết
=> Gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức, bất công - Nhân chứng đau thương.
2. 2.C?u Long Biờn qua nh?ng ch?ng du?ng l?ch s?.
b. Sau nam 1945:
C?u d?i tờn thnh Long Biờn ( Tờn m?t h? bờn lng b?c sụng H?ng noi cõy c?u b?c qua).
=>Nhõn ch?ng cỏch m?ng thỏng 8 thnh cụng Vi?t Nam ginh du?c d?c l?p t? do.
Ch?ng ki?n ngu?i dõn th? dụ cựng trung don yờu d?u c?a mỡnh ra di bớ m?t.
C?nh d?t tr?i b?c l?a, thnh dụ nghi ngỳt khúi.
=>Cầu lặng lẽ chứng kiến sự tàn phá của chiến tranh và lòng người thủ đô sắt son bảo vệ thành đô.
Quân ta tiến về Thủ đô Hà Nội 10-1954
Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi cầu Long Biên vào 16 h ngày 9/10/1954
c.Hòa bình sau chống Pháp
- Tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh của bãi mía, nương dâu => màu xanh gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn.
- Chiều xuống thấy những ánh đèn như sao xa => gợi bao quyến rũ, khát khao.
=>Cầu chứng kiến sự hồi sinh của Hà Nội tươi đẹp, trù phú, yên bình và thơ mộng
d. C?u Long Biờn th?i khỏng chi?n ch?ng Mi
oanh li?t
Cầu trở thành mục tiêu ném bom của đế quốc Mĩ.
Đợt thứ nhất: cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
Đợt thứ hai: cầu bị bắn phá 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
Lần cuối cùng vào năm 1972, cầu bị không quân Mĩ ném bom la-de.
Cây cầu rách nát giữa trời, cây cầu sừng sững giữa mênh mông trời nước, những nhịp cầu tả tơi như ứa máu.
Tác giả dùng phép nhân hoá ( tả tơi ứa máu), gắn với bày tỏ cảm xúc (nước mắt ứa ra, tôi tưởng như đứt từng khúc ruột ). Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu đối với cây cầu của tác giả..
Trung đoàn 235 pháo cao xạ
chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên
Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967
d. Những năm tháng lũ lụt:
Nước lên cao mấp mé thân cầu.
Dòng sông Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú.
Chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
-> Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử ở phương diện chống chọi thiên nhiên.
3. C?u Long Biờn hi?n t?i v tuong lai
Hi?n t?i rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng
Tuong lai: C?u Long Biờn s? tr? l?i, s?ng mói v tr? thnh di?m d?ng chõn c?a du l?ch khỏ lớ thỳ v?i du khỏch nam chõu.
=>Cầu Long Biên là nhân chứng cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. Là nhịp cầu hòa bình và thân thiện. Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
.
Cầu Long Biên đã trở thành người đương thời của bao thế hệ, như nhân vật bất tử chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đô, của đất nước với con người.
Đọc đoạn đầu và cuối bài văn rồi cho biết vì sao tác giả đặt tên cho bài văn: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử?
Phép nhân hóa đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vô tri, vô giác
Cầu Long Biên nh một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
-Gi?i thi?u chung v? cõy cõy c?u:
D?p d?
To l?n
B? th?
V?ng vng
-C?u Long Biờn - ch?ng nhõn s?ng d?ng dau thuong:
+ Th?i thu?c Phỏp
+ Sau 1945
+Hũa bỡnh sau ch?ng Phỏp.
+Nh?ng nam khỏng chi?n ch?ng Mi oanh li?t.
+ Nh?ng nam thỏng lu l?t
Hiện tại cầu ở vị trí khiêm nhường, là nhân chứng nối kết hiện tại – quá khứ - tương lai, làm cho người với người xích lại gần nhau
Nội dung, nghệ thuật
Nôi dung, nghệ thuật
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
- Hon m?t th? k? qua c?u Long Biờn dó ch?ng ki?n bao s? ki?n l?ch s? ho hựng, bi trỏng c?a H N??. Bõy gi? tuy dó rỳt v? v? trớ khiờm nhu?ng nhung c?u Long Biờn v?n mói tr? thnh m?t nhõn ch?ng l?ch s? khụng ch? riờng c?a H N?i m cũn c?a c? nu?c.
- Phộp nhõn hoỏ, l?i vi?t giu c?m xỳc, l?i van giu s? ki?n t?o nờn s?c h?p d?n c?a bi van
IV: Tổng kết:
Tổng kết.
Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử. Nó là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam.
Nghệ thuật: Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
Luyện tập
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu long biên chứng kiến.
H·y t×m ë ®Þa ph¬ng em nh÷ng di tÝch hoÆc danh lam th¾nh c¶nh cã thÓ gäi lµ nh©n chøng lÞch sö?
Văn miếu Quốc Tử Giám
hồ gươm
Cầu Hiền Lương, giới tuyến tạm thời chia cắt hai miền Nam Bắc Việt Nam. (Ảnh tư liệu)
Toàn cảnh cầu hiền lương (?nh ch?p ngy 2/9/1959).
Dặn dò:
1. Trong ngày nghỉ em hãy đi tham quan cầu Long Biên và viết thu hoạch.
2. Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tích ở địa phương em.
Học kĩ bài
Chuẩn bị bài sau: Viết đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)