Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi phạm thị ngân an | Ngày 21/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH
GV thực hiện: NGUYỄN ĐỖ TIỂU LONG NỮ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KIỂM
TRA
BÀI

Câu hỏi: Khi viết đơn ta phải lưu ý đến điều gì?
Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2007
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
THUÝ LAN
Văn bản:
Bài 12, tiết 119
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

Tác giả:Thuý Lan
2. Tác phẩm: Trích báo "Người Hà Nội"
Văn bản nhật dụng ( học trong SGK/125)
Thể loại: Bút kí
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Giới thiệu chung
2. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
3. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong hiện đại
III. GHI NHỚ (SGK/ 128)
IV. LUYỆN TẬP (SGK/ 128)
"Văn bản nhật dụng" không phải là một khái niệm chỉ loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến "văn bản nhật dụng" trước hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,.. "văn bản nhật dụng" có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.
Sau khi đọc bài văn, em hãy cho biết các thời điểm sau gắn với những sự kiện gì của cây cầu:
Năm 1898
Năm 1945
Mùa đông năm 1946
Năm 1972
- Vị trí: bắc qua sông Hồng
- Thời gian: xây dựng vào năm 1898
- Ý nghĩa: chứng nhân lịch sử
1. Giới thiệu chung
2. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
- Chứng nhân cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
Chứng nhân những năm tháng hoà bình ở Hà Nội.
- Chứng nhân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.
- Chứng nhân ở phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ của nhân dân Hà Nội.
?Nhân chứng sống động đau thương anh dũng, của thủ đô Hà Nội
?Nhân hóa
3. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong hiện đại
- Những đoàn khách du lịch nước ngoài đến thăm cầu Long Biên.
?Cầu Long Biên còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam và du khách nước ngoài.
- Cầu Long Biên rút về "vị trí khiêm nhường"
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
CẦU CHƯƠNG DƯƠNG
DU LỊCH SÔNG HỒNG
GB
III. GHI NHỚ
?Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành nhân chứng lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.
? Phép nhân hóa đươc dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.
IV.LUYỆN TẬP
Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương.
ĐỀN BẾN DƯỢC- CỦ CHI
V. DẶN DÒ
Học Ghi nhớ, làm bài tập
Soạn "Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị ngân an
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)