Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Chia sẻ bởi Cao Văn Đình | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 123
THÚY LAN
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN
TIẾT 123 :CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Khái niệm văn bản nhật dụng :
Văn bản nhật dụng : Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, ma túy..
3 phần :
P1: Từ đầu…thủ đô Hà Nội : Giới thiệu về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
P2 : Tiếp … dẻo dai vững chắc : Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.
P3 : Phần còn lại : Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
TIẾT 123 :CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
BỐ CỤC
Quá trình xây dựng
Người thiết kế
Đặc điểm
Giá trị
Ý nghĩa
- Xây dựng từ ngày 12/8/1898, hoàn thành vào ngày 3/2/1902
- Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế
- Dài 2290 m, cao 17 m, nặng 17 nghìn tấn.
- Nhìn từ xa, cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
- Được coi là thành tựu quan trọng của thời kì văn minh cầu sắt.
- Làm chứng nhân lịch sử của thủ đô Hà Nội và của cả dân tộc ta.
Giới thiệu chung về cầu Long Biên :
TIẾT 123 :CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Nhìn từ xa cầu như một dải lụa uốn lượn vắt qua sông Hồng.
Hiện trên cầu vẫn còn tấm kim loại khắc chữ
Gustave Eiffel
Cầu có một tuyến đường sắt ở giữa,hai bên là đường ô tô, ngoài cùng là tuyến dành cho người đi bộ
Hà Nội có cầu Long Biên Vừa dài vừa rộng bắc qua sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi
Hình ảnh thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên vào ngày 9/10/1954
Các chiến sĩ Trung đoàn thủ đô chiến thắng trở về Hà Nội
vào ngày 10/10/1954
Cầu Long Biên là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ:
+ Đợt 1: Cầu bị đánh mười lần, hỏng 7 nhịp và bốn trụ lớn.
+ Đợt 2 : Cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, hai trụ lớn bị cắt đứt
+ Năm 1972: Cầu bị ném bom lade
Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước.
- Tôi chay lên cầu ngay tiếng bom vừa dứt… nước mắt ứa ra như đứt từng khúc ruột.
Trung đoàn 235 pháo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên.
Rồi những ngày nước lên cao, gần mấp mé thân cầu. Đứng trên cầu nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
Cầu Chương Dương (1983 – 1986)
Cầu Thăng Long (1974 – 1985)
Cầu Vĩnh Tuy(3/2/2005 – 25/9/2009)
Cầu Thanh Trì (8/2002 – 3/2008)
III. TỔNG KẾT :
1. Nghệ thuật :
Kết hợp thuyết minh với miêu tả, biểu cảm và tự sự.
Nêu số liệu cụ thể.
- Sử dụng phép so sánh và nhân hóa.
2. Nội dung :
- Cầu Long Biên là chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.
- Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà nội.
TIẾT 123 :CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
Đọc kĩ văn bản, hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên.
Soạn bài “Viết đơn”.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Đình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)