Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Trần Đình Dương |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Phần ba
Lịch Sử thế giới cận đại
CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN.
a. Tình hình Hà Lan trước cách mạng.
Hãy cho biết, trước cách mạng, tình hình kinh tế - xã hội của Nê-đéc-lan có đặc điểm gì nổi bật?
Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu
Xã hội:
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì để thống trị nhân dân và kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan?
Chính sách thống trị của Tây Ban Nha:
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
b. Diễn biến:
8-1566, Nhân dân miền Bắc khởi nghĩa, tấn công giáo hội
4-1572, Quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc, một số quý tộc TS hóa ngả về CM.
1-1579, Hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường, tổ chức QS, đối ngoại.
7-1581, Vua Phi-lip II bị phế truất, thành lập các tỉnh liên hiệp (Hà Lan)
1609, Ký kết Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan
c. Tính chất và ý nghĩa
- Tính chất:
Hãy cho biết, cách mạng tư sản Hà Lan có những hạn chế gì?
- Ý nghĩa:
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: trình bày tình hình kinh tế nước Anh trước Cách mạng?
- Nhóm 2: Trình bày tình hình chính trị - xã hội Anh trước cách mạng?
* Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu:
* Chính trị - Xã hội:
- Chính trị:
Chế độ phong kiến chuyên chế đứng đầu vua Sác-lơ I, cai trị độc đoán, đặt ra nhiều thứ thuế mới…
* Chính trị - Xã hội:
- Chính trị:
Chế độ phong kiến chuyên chế đứng đầu vua Sác-lơ I, cai trị độc đoán, đặt ra nhiều thứ thuế mới…
- Xã hội:
Qua tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của nước Anh, em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cách mạng Anh bùng nổ là gì?
* Nguyên nhân cách mạng:
- Sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất TBCN với quan hệ sản xuất phong kiến.
- Trực tiếp: 4- 1640, Sác lơ I triệu tập Quốc hội. Sự bất đồng giữa nhà vua và Quốc hội dẫn đến cách mạng bùng nổ.
b. Diễn biến cách mạng:
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
8- 1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
31.1.1649: xử tử vua Sac-lơ I
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
c. Tính chất và ý nghĩa lịch sử:
- Tính chất:
Những biểu hiện nào chứng tỏ cách mạng tư sản Anh mang tính không triệt để? Nguyên nhân?
- Ý nghĩa lịch sử:
CÂU HỎI
1/ Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Nê-đéc-lan và Anh trước cách mạng có điểm gì giống và khác nhau?
CÂU HỎI
2/ LẬP BẢNG SO SÁNH THEO MẪU SAU:
CÂU HỎI
3/ Cách mạng Anh và Hà Lan có những hạn chế gì? Vì sao có những hạn chế đó?
Vua Sac-lơ I bị xử tử
Vin-hem Ô-ran-giơ
Lịch Sử thế giới cận đại
CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN.
a. Tình hình Hà Lan trước cách mạng.
Hãy cho biết, trước cách mạng, tình hình kinh tế - xã hội của Nê-đéc-lan có đặc điểm gì nổi bật?
Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu
Xã hội:
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì để thống trị nhân dân và kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan?
Chính sách thống trị của Tây Ban Nha:
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
b. Diễn biến:
8-1566, Nhân dân miền Bắc khởi nghĩa, tấn công giáo hội
4-1572, Quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc, một số quý tộc TS hóa ngả về CM.
1-1579, Hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường, tổ chức QS, đối ngoại.
7-1581, Vua Phi-lip II bị phế truất, thành lập các tỉnh liên hiệp (Hà Lan)
1609, Ký kết Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan
c. Tính chất và ý nghĩa
- Tính chất:
Hãy cho biết, cách mạng tư sản Hà Lan có những hạn chế gì?
- Ý nghĩa:
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: trình bày tình hình kinh tế nước Anh trước Cách mạng?
- Nhóm 2: Trình bày tình hình chính trị - xã hội Anh trước cách mạng?
* Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu:
* Chính trị - Xã hội:
- Chính trị:
Chế độ phong kiến chuyên chế đứng đầu vua Sác-lơ I, cai trị độc đoán, đặt ra nhiều thứ thuế mới…
* Chính trị - Xã hội:
- Chính trị:
Chế độ phong kiến chuyên chế đứng đầu vua Sác-lơ I, cai trị độc đoán, đặt ra nhiều thứ thuế mới…
- Xã hội:
Qua tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của nước Anh, em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cách mạng Anh bùng nổ là gì?
* Nguyên nhân cách mạng:
- Sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất TBCN với quan hệ sản xuất phong kiến.
- Trực tiếp: 4- 1640, Sác lơ I triệu tập Quốc hội. Sự bất đồng giữa nhà vua và Quốc hội dẫn đến cách mạng bùng nổ.
b. Diễn biến cách mạng:
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
8- 1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
31.1.1649: xử tử vua Sac-lơ I
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
c. Tính chất và ý nghĩa lịch sử:
- Tính chất:
Những biểu hiện nào chứng tỏ cách mạng tư sản Anh mang tính không triệt để? Nguyên nhân?
- Ý nghĩa lịch sử:
CÂU HỎI
1/ Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Nê-đéc-lan và Anh trước cách mạng có điểm gì giống và khác nhau?
CÂU HỎI
2/ LẬP BẢNG SO SÁNH THEO MẪU SAU:
CÂU HỎI
3/ Cách mạng Anh và Hà Lan có những hạn chế gì? Vì sao có những hạn chế đó?
Vua Sac-lơ I bị xử tử
Vin-hem Ô-ran-giơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)