Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 29
Cách mạng Hà Lan
và cách mạng tư sản Anh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Lanh
Bản đồ Hà Lan trước cách mạng
1. Cách mạng Hà Lan.
1. Cách mạng Hà Lan
Tiền đề cách mạng:
Kinh tế: kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu.
Chính trị - xã hội:
+ Giai cấp tư sản sớm hình thành, có thế lực kinh tế.
+ Tư tưởng Tân giáo của Can-vanh phát triển.
+ Nê-đéc-lan chịu sự thống trị hà khắc của Tây Ban Nha.
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nê-đéc-lan là gì?
- Quan hệ sản xuất phong kiến mâu thuẫn vớiQuan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nhân dân Nê-đéc-lan mâu thuẫn với Triều đình phong kiến Tây Ban Nha.
b. Diễn biến.
8/1566, nhân dân miền Bắc nổi dậy khởi nghĩa, tấn công giáo hội.
4/1572, quân khởi nghĩa làm chủ được các tỉnh phía Bắc.
1/1579, đại biểu các tỉnh họp và tuyên bố chính sách về kinh tế, chính trị, quân sự...

c. Kết quả:
- 1581 nước cộng hòa Hà Lan ra đời.
- 1609 ký kết hiệp định đình chiến với Tây Ban Nha.
- 1648 Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan.
d.Tính chất - ý nghĩa:
Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
Mở đường cho CNTB phát triển.
Mở đầu thời đại mới - thời đại bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Cách mạng Hà Lan có tính chất và ý nghĩa như thế nào?
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tiền đề cách mạng
Có sự xâm nhập của CNTB vào nông nghiệp.
Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế.
Phát triển mạnh mẽ (buôn bán len dạ& nô lệda đen).
Hiện tượng “Cừu ăn thịt người”
?
Giữ nguyên quyền lợi, địa vị
Chuyển sang kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa.
Chủ nợ có nhiều đặc quyền đặc lợi.
Bị nhà vua ngăn cản sự phát triển kinh tế công thương
Canh tác trên ruộng đất của mình hoặc của địa chủ
Không có ruộng đất, phải làm thuê trong các công trường, trang trại
SỰ PHÂN HÓA GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI ANH TRƯỚC CÁCH MẠNG
Tư sản
THƯƠNG
NHÂN,
CHỦ
CÔNG
TRƯỜNG
THỦ
CÔNG
- Chính trị - xã hội
Quý tộc phong kiến phân hóa thành quý tộc mới.
Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng; đời sống nhân dân khổ cực.
Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
-> Tư sản, quý tộc mới, nhân dân mâu thuẫn với giai cấp phong kiến.
DIỄN BIẾN CHÍNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
DIỄN BIẾN CHÍNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
So sánh lực lượng giữa nhà vua và Quốc hội?
Vua Sác Lơ I bị xử tử
Sơ đồ tiến trình phát triển của
cách mạng tư sản Anh
1640
12-1688
8 - 1642
1649
1653
Mở đầu
Đỉnh cao
Thoái trào
C. Ý nghĩa:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển.
Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN.

Em hiểu thế nào là cuộc cách mạng tư sản?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Trong các thế kỷ XII đến thế kỷ XIV Nê-đéc-lan bị phụ thuộc vào vương quốc nào?
Vương quốc Tây Ban Nha
B. Vương quốc Bồ Đào Nha
C. Vương quốc Bỉ
D. Vương quốc Anh
2) Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào?
Tháng 6/1566
B. Tháng 7/1566
C. Tháng 8/1566
D. Tháng 10/1566
3) Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến.
B. Chiến tranh giải phóng Dân tộc.
C. nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Bạo động của giai cấp tư sản chống chế độ PK.
4) Thời gian nào dưới đây biểu hiện cho cuộc nội chiến ở Anh bắt đầu bùng nổ?
A. Tháng 1/1642
B. Ngày 14/6/1645
C. Ngày 22/8/1642
D. Ngày 14/6/1642
5) Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?
A. Năm 1649, Vua Sác-lơ I bị xử tử.
B. Năm 1648, quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.
C. Năm 1658, quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chế độ quân chủ.
D. Năm 1689, tư sản và quý tộc mới đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi Vua.
So sánh cách mạng Hà Lan
và cách mạng tư sản Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)