Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT EA SÚP
-------------------
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN HẢI
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
BẢN ĐỒ CHÂU ÂU
BẢN ĐỒ HÀ LAN
ĐẤT NƯỚC HÀ LAN
Diện tích: 41548km2
Dân số: 15.678.000 người
Thủ đô:Amxtecđam
Ngôn nag chính: tiếng Had lan
ôn giáo chủ yếu: Đạo Thiên Chúa
Quốc Khánh: 30-04
Đơn vị tiền tệ: Ginđen Hà Lan
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế của Nê-đec-lan phát triển như thế nào?
TL: Từ đầu thế kỷ XVI Nê – đec- lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu.
Biểu hiện của sự phát triển đó là gì?
TL: Nhiều thành phố, hải cảng, trung tâm thương mại nổi tiếng ra đời:U - trếch, Am-xtec-dam, An – vec – pen …
Sự phát triển kinh tế TBCN có ảnh hưởng thế nào đến tình hình xã hội của Nê-đec-lan ?
TL: Giai cấp tư sản Nê-đec-lan ra đời và ngày càng có thế lực về kinh tế.
Sự phát triển kinh tế TBCN của Nê-đec-lan đã gặp phải sự cản trở của thế lực nào?
TL: Phong kiến Tây Ban Nha đã kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Dựa vào sách giáo khoa, hãy tóm tắt những thành quả chủ yếu của quá trình đấu tranh kéo dài suốt 4 thập niên cuối thế kỉ XVI ?
TL:
- 8 – 1566 nhân dân miền Bắc Nê – đec – lan khởi nghĩa , lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
+ Giải phóng các tỉnh miền Bắc.
+ Phân hoá lực lượng kẻ thù.
+ Hội nghị các tỉnh miền Bắc(U - trêch) với nhiều quyết sách quan trọng.
+ Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha sụp đổ.
+ Nước cộng hoà tư sản Hà Lan ra đời
- 1609 , Hiệp định đình chiến được kí kết, nhưng đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Cách mạng tư sản Hà Lan thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
TL:
+ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
+ Mở đường cho CNTB ở Hà Lan phát triển.
+ Mở đầu thời đại mới - thời đại bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Những hạn chế của cách mạng tư sản Nê – đec – lan?
TL:
+ Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại ở một số nơi.
+ Nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế và chính trị.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
BẢN ĐỒ NƯỚC ANH
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
LIÊN HIỆP ANH VÀ BẮC AI LEN
Diện tích: 244.100 km2 .
Dân số: 58.649.000 người.
Thủ đô: Luân Đôn.
Ngôn nag chính: Tiếng Anh.
Tôn giáo chủ yếu: Anh giáo.
Quốc khánh: 21- 4.
Đơn vị tiền tệ:. Bảng Anh
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a) Tình hình nước Anh trước cách mạng.
Tình hình kinh tế Anh vào đầu thế kỉ XVII phát triển như thế nào?
TL: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
Hãy cho biết biểu hiện của sự phát triển đó?
TL: + Công trường thủ công ra đời thay thế cho các phường hội phong kiến.
+ Hoạt động ngoại thương phát triển, đặc biệt là ngành len dạ, buôn bán nô lệ.
Kinh tế TBCN phát triển đã tác động như thế nào đến tình hình xã hội nước Anh?
TL: Tư sản và quý tộc mới ra đời và giàu lên nhanh chóng.
Sự phát triển của nền kinh tế TB gặp phải sự cản trở nào?
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
b) Diễn biến của cách mạng:
Dựa vào SGK hãy trình bày những sự kiện chính của cách mạng?
TL:
+ Năm 1642 – 1648 : nội chiến ác liệt giữa vua và Quốc hội.
+ Năm 1649: xử tử vua Sác- lơ I, thành lập nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
+ Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập.
+ Năm 1688, Quốc hội tiến hành chính biến, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Vì sao CM Anh có sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến?
TL: Vì giai cấp lãnh đạo CM có tầng lớp quý tộc mới có quyền lợi gắn chặt với chế độ PK và do tính chất hai mặt của giai cấp tư sản.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
c) Ý nghĩa của cách mạng:
Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
TL:
+ Lật đỏ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển.
+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN.
* CỦNG CỐ BÀI HỌC:
1) Vì sao cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức một chiến tranh giải phóng dân tộc?
2) Vì sao cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến?
3) Cả hai cuộc cách mạng nói trên có gì giống và khác nhau?
4) Ý nghĩa lịch sử của CM Hà Lan và CMTS Anh?
* DẶN DÒ:
Học bài cũ và đọc trước bài 30: “ Chiến tranh giành độc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ”.
TRƯỜNG THPT EA SÚP
-------------------
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN HẢI
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
BẢN ĐỒ CHÂU ÂU
BẢN ĐỒ HÀ LAN
ĐẤT NƯỚC HÀ LAN
Diện tích: 41548km2
Dân số: 15.678.000 người
Thủ đô:Amxtecđam
Ngôn nag chính: tiếng Had lan
ôn giáo chủ yếu: Đạo Thiên Chúa
Quốc Khánh: 30-04
Đơn vị tiền tệ: Ginđen Hà Lan
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế của Nê-đec-lan phát triển như thế nào?
TL: Từ đầu thế kỷ XVI Nê – đec- lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu.
Biểu hiện của sự phát triển đó là gì?
TL: Nhiều thành phố, hải cảng, trung tâm thương mại nổi tiếng ra đời:U - trếch, Am-xtec-dam, An – vec – pen …
Sự phát triển kinh tế TBCN có ảnh hưởng thế nào đến tình hình xã hội của Nê-đec-lan ?
TL: Giai cấp tư sản Nê-đec-lan ra đời và ngày càng có thế lực về kinh tế.
Sự phát triển kinh tế TBCN của Nê-đec-lan đã gặp phải sự cản trở của thế lực nào?
TL: Phong kiến Tây Ban Nha đã kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Dựa vào sách giáo khoa, hãy tóm tắt những thành quả chủ yếu của quá trình đấu tranh kéo dài suốt 4 thập niên cuối thế kỉ XVI ?
TL:
- 8 – 1566 nhân dân miền Bắc Nê – đec – lan khởi nghĩa , lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
+ Giải phóng các tỉnh miền Bắc.
+ Phân hoá lực lượng kẻ thù.
+ Hội nghị các tỉnh miền Bắc(U - trêch) với nhiều quyết sách quan trọng.
+ Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha sụp đổ.
+ Nước cộng hoà tư sản Hà Lan ra đời
- 1609 , Hiệp định đình chiến được kí kết, nhưng đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Cách mạng tư sản Hà Lan thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
TL:
+ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
+ Mở đường cho CNTB ở Hà Lan phát triển.
+ Mở đầu thời đại mới - thời đại bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Những hạn chế của cách mạng tư sản Nê – đec – lan?
TL:
+ Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại ở một số nơi.
+ Nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế và chính trị.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
BẢN ĐỒ NƯỚC ANH
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
LIÊN HIỆP ANH VÀ BẮC AI LEN
Diện tích: 244.100 km2 .
Dân số: 58.649.000 người.
Thủ đô: Luân Đôn.
Ngôn nag chính: Tiếng Anh.
Tôn giáo chủ yếu: Anh giáo.
Quốc khánh: 21- 4.
Đơn vị tiền tệ:. Bảng Anh
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a) Tình hình nước Anh trước cách mạng.
Tình hình kinh tế Anh vào đầu thế kỉ XVII phát triển như thế nào?
TL: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
Hãy cho biết biểu hiện của sự phát triển đó?
TL: + Công trường thủ công ra đời thay thế cho các phường hội phong kiến.
+ Hoạt động ngoại thương phát triển, đặc biệt là ngành len dạ, buôn bán nô lệ.
Kinh tế TBCN phát triển đã tác động như thế nào đến tình hình xã hội nước Anh?
TL: Tư sản và quý tộc mới ra đời và giàu lên nhanh chóng.
Sự phát triển của nền kinh tế TB gặp phải sự cản trở nào?
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
b) Diễn biến của cách mạng:
Dựa vào SGK hãy trình bày những sự kiện chính của cách mạng?
TL:
+ Năm 1642 – 1648 : nội chiến ác liệt giữa vua và Quốc hội.
+ Năm 1649: xử tử vua Sác- lơ I, thành lập nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
+ Năm 1653, nền độc tài quân sự được thiết lập.
+ Năm 1688, Quốc hội tiến hành chính biến, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Vì sao CM Anh có sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến?
TL: Vì giai cấp lãnh đạo CM có tầng lớp quý tộc mới có quyền lợi gắn chặt với chế độ PK và do tính chất hai mặt của giai cấp tư sản.
Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2.CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
c) Ý nghĩa của cách mạng:
Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
TL:
+ Lật đỏ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển.
+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN.
* CỦNG CỐ BÀI HỌC:
1) Vì sao cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức một chiến tranh giải phóng dân tộc?
2) Vì sao cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến?
3) Cả hai cuộc cách mạng nói trên có gì giống và khác nhau?
4) Ý nghĩa lịch sử của CM Hà Lan và CMTS Anh?
* DẶN DÒ:
Học bài cũ và đọc trước bài 30: “ Chiến tranh giành độc của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)