Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Dương Tiến Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
PHẦN BA :
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN.
a. Tình hình kinh tế-xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng
Hãy cho biết , trước cách mạng tình hình kinh tế-xã hội Nê-đéc-lan có đặc điểm gì nổi bậc ?
*Kinh tế :
-Đầu thế kỷ XVI, Nê-đéc-lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu.
-Giai cấp TS sớm hình thành ,ngày càng có thế lực về kinh tế.
Xã hội:
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì để thống trị nhân dân và kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
*Xã hội:
-Phong kiến Tây Ban Nha ra sức vơ vét của cải, bóc lột và cấm đạo mâu thuẫn giữa nhân dân Nê-đec-lan với phong kiến Tây Ban Nha sâu sắc.
b. Diễn biến:
c.Tính chất:
là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
d.Ý nghĩa:
-Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới
-Lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến TBN, mở đường cho CNTB Hà Lan phát triển .
-Mở ra thời đại mới : thời đại các cuộc CMTS.
Thế nào là cách mạng tư sản?
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng
-Lãnh đạo : giai cấp tư sản
-Mục tiêu : lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
-Động lực cách mạng : quần chúng nhân dân
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Thảo luận nhóm:
-Nhóm 1: Trình bày tình hình kinh tế nước Anh trước Cách mạng?
-Nhóm 2: Trình bày tình hình chính trị nước Anh trước cách mạng
-Nhóm 3 : Trình bày tình hình xã hội nước Anh trước cách mạng?
-Nhóm 4: Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của cách mạng?
*Kinh tế :
-Đầu thế kỷ XVII, Anh có nền kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu:
+ Công nghiệp :công trường thủ công chiếm ưu thế.
+Nông nghiệp:xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng”
+Ngọai thương: phát triển mạnh, chủ yếu là bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
*Chính trị:
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Saclơ I, cai trị chuyên chế, đặt nhiều thuế mới, đời sống nhân dân cơ cực .
Vua Saclơ I
*Chính trị:
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Saclơ I, cai trị chuyên chế, đặt nhiều thuế mới, đời sống nhân dân cơ cực .
*Xã hội:
-Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới
-Tư sản, quí tộc mới, nông dân
>< Phong kiến sâu sắc .
b.Diễn biến:
Crôm-oen
Vin-hem Ô-ran-giơ
C. Tính chất :
Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
d. Ý nghĩa :
-Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển .
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN.
a. Tình hình kinh tế-xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng
Hãy cho biết , trước cách mạng tình hình kinh tế-xã hội Nê-đéc-lan có đặc điểm gì nổi bậc ?
*Kinh tế :
-Đầu thế kỷ XVI, Nê-đéc-lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu.
-Giai cấp TS sớm hình thành ,ngày càng có thế lực về kinh tế.
Xã hội:
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì để thống trị nhân dân và kìm hãm sự phát triển của Nê-đec-lan?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
*Xã hội:
-Phong kiến Tây Ban Nha ra sức vơ vét của cải, bóc lột và cấm đạo mâu thuẫn giữa nhân dân Nê-đec-lan với phong kiến Tây Ban Nha sâu sắc.
b. Diễn biến:
c.Tính chất:
là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
d.Ý nghĩa:
-Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới
-Lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến TBN, mở đường cho CNTB Hà Lan phát triển .
-Mở ra thời đại mới : thời đại các cuộc CMTS.
Thế nào là cách mạng tư sản?
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng
-Lãnh đạo : giai cấp tư sản
-Mục tiêu : lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
-Động lực cách mạng : quần chúng nhân dân
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Thảo luận nhóm:
-Nhóm 1: Trình bày tình hình kinh tế nước Anh trước Cách mạng?
-Nhóm 2: Trình bày tình hình chính trị nước Anh trước cách mạng
-Nhóm 3 : Trình bày tình hình xã hội nước Anh trước cách mạng?
-Nhóm 4: Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của cách mạng?
*Kinh tế :
-Đầu thế kỷ XVII, Anh có nền kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu:
+ Công nghiệp :công trường thủ công chiếm ưu thế.
+Nông nghiệp:xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng”
+Ngọai thương: phát triển mạnh, chủ yếu là bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
*Chính trị:
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Saclơ I, cai trị chuyên chế, đặt nhiều thuế mới, đời sống nhân dân cơ cực .
Vua Saclơ I
*Chính trị:
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Saclơ I, cai trị chuyên chế, đặt nhiều thuế mới, đời sống nhân dân cơ cực .
*Xã hội:
-Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới
-Tư sản, quí tộc mới, nông dân
>< Phong kiến sâu sắc .
b.Diễn biến:
Crôm-oen
Vin-hem Ô-ran-giơ
C. Tính chất :
Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
d. Ý nghĩa :
-Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển .
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)