Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Chia sẻ bởi Ninh Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương I
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
Bài 29:
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
Tình hình Hà Lan trước cách mạng
Diễn biến cách mạng
Tính chất, ý nghĩa của cách mạng
a. Tình hình Hà Lan trước cách mạng
Kinh tế: một trong những vùng phát triển nhất châu Âu
Xã hội: Giai cấp tư sản sớm hình thành và ngày càng có thế lực.
Tư tưởng, tôn giáo: Tân giáo Canvanh phát triển mạnh mẽ
Chính trị: chính quyền TBN tăng cường kiểm soát kinh tế; đàn áp tín đồ tân giáo
 ND Hà Lan > < chính quyền TBN





Công ty Đông Ấn Hà Lan
Logo của công ty
Trụ sở
Đại biểu Tân giáo
Jean Calvin
Martin Luther
b. Diễn biến của cách mạng
Cộng hòa Hà Lan được thành lập
8/1566
Nhân dân tấn công vào Giáo hội
4/1572
Quân k/n làm chủ các tỉnh p.Bắc
1/1579
Hội nghị
Utrếch
7/1581
Vua Phi- lip II bị phế truất
1648
Hà Lan chính thức độc lập
Vua Phi- lip II
Chiến tranh với Tây Ban Nha
c. Tính chất, ý nghĩa của cách mạng
۞ Tính chất:
CMTS không triệt để diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
۞ Ý nghĩa:
Giải phóng Hà Lan khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.
Mở đường cho CNTB ở Hà Lan phát triển
Mở đầu cho sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tiếp theo
Vua Sáclơ I bị xử tử ở Anh
Cuộc tấn công ngục Baxti ở Pháp
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nguyên nhân của cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
c. Tính chất, ý nghĩa của cách mạng
a. Nguyên nhân của cách mạng
◙ Nguyên nhân sâu xa:
- Kinh tế:
Đầu thế kỉ XVII, phát triển nhất châu Âu
- Xã hội:
+ Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng
+ Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực
- Chính trị:
Giới cầm quyền phong kiến ra sức bóc lột, cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN
- Tư tưởng, tôn giáo:
Xung đột giữa Anh giáo và Thanh giáo
 Mâu thuẫn giữa giai cấp TS; nông dân và chế độ phong kiến ngày càng sâu sắc
◙ Nguyên nhân trực tiếp:
4/1860, Sác lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng bị Quốc hội phản đối



Thành thị Anh thế kỉ XVII
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN BẮC
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN AILEN
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
Buôn bán nô lệ da đen



Saclơ I (1625-1649)
Ông là người vừa ngoan ngoãn, vừa kiêu căng, vừa nhút nhát, vừa hung hăng,
Ông tỏ ra kín đáo và xảo quyệt không mấy khi giữ lời hứa của mình.

b. Diễn biến cách mạng
Sác lơ I tuyên chiến với Quốc hội
Nội chiến giữa vua và Quốc hội
Sác lơ I bị xử tử
Nền độc tài quân sự được thiết lập
Chế độ quân chủ lập hiến


Ô-li-vơ Crôm-oen
(1599 – 1658)
Xuất thân là một địa chủ hạng trung và trở thành quý tộc mới
Có tinh thần cách mạng, khả năng tổ chức và chỉ huy quân sự.
Tổ chức “đạo quân sườn sắt”
Quân đội cách mạng
c. Tính chất, ý nghĩa của cách mạng
۞ Tính chất:
Là cuộc CMTS không triệt để diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến
۞ Ý nghĩa:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển
Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang CNTB

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)