Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 29: Cách mạng tư sản Hà Lan
Và cách mạng tư sản Anh
Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI
Chương I: Cuộc cách mạng tư sản
(từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
Lớp 10a10 – Tổ 1
Trước cách mạng, lãnh thổ thuộc hai nước Bỉ và Hà Lan ngày nay gọi là Nê-đéc-lan (nghĩa là “vùng đất thấp”, vì phần lớn đất đai ở đây thấp hơn mực nước biển). Cuối thế kỉ XV, Nê-đéc-lan lệ thuộc Áo; đến giữa thế kỉ XV, lại chịu sự thống trị của Vương triều Tây Ban Nha.
Bản đồ Hà Lan trước cách mạng
I. Cách mạng Hà Lan:
1.Tình hình Hà Lan trước cách mạng
Từ đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là một trong những vùng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất Châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng, trong đó đã hình thành những trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen.
Hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng sau khi đọc bài.
Kinh tế:
Lâu đài Vredenburg (Utrecht) thế kỉ XVI
Công nghiệp: nghề len dạ, nghề dệt bông, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đóng thuyền phát triển mạnh.
Ngoại thương: có những bước phát triển đáng kể. Nê-đéc-lan đã buôn bán với các nước Anh, Nga, Tây Ban Nha và những thuộc địa của những nước này ở nam Mỹ.
Hà Lan trở thành quê hương của công trường thủ công. Ðến nửa đầu thế kỷ XVI, Nê-đéc-lan trở thành một nước tư bản phát triển có nhiều thành phố với mật độ dân số 3 triệu người. Cùng với sự lớn mạnh của công thương nghiệp, giai cấp tư sản Nê-đéc-lan sớm hình thành, ngày càng có thế lực về kinh tế.
Thời trung đại, lãnh thổ Nê-đéc-lan bị chia thành một số lãnh địa phong kiến, một số thuộc Pháp, một số thuộc Ðức. Cuối thế kỷ XV, Nê-đéc-lan trở thành lãnh thổ của dòng Habsburg. Khi Philippe II cai trị thì Nê-đéc-lan được xem như một lãnh địa phụ thuộc chặt chẽ vào Tây Ban Nha. Viên toàn quyền Tây Ban Nha là Marguerite và viên phụ chính là Hồng y Giáo chủ Granvella đã thi hành một chính sách cai trị hết sức hà khắc.
Xã hội:
Trên cơ sở phát triển công thương nghiệp, quan hệ phong kiến theo kiểu phường hội dần tan rã, và đồng thời với quá trình đó là sự hình thành một mối quan hệ mới, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vơ vét của cải, cướp bóc, đánh thuế nặng: đóng 2/5 ngân sách chung nhưng diện tích chỉ có 6% diện tích cả vương quốc, hàng hóa nhập vào Nê-déc-lan đều chịu thuế cao, hạn chế các thương nhân buôn bán với các thuộc địa của Tây Ban Nha.
Chính sách cai trị của Tây Ban Nha
Vua PHI-LIP II (1527-1598)
Dựa vào giáo hội phong kiến đàn áp tàn khốc những người theo Tân giáo.
Sự nô dịch về chính trị, sự đàn áp về tôn giáo và sự kìm hãm về kinh tế đã làm cho các tầng lớp trong xã hội Netherlands đều bất mãn với chế độ cai trị của Tây Ban Nha.
Ngoài ra, trong xã hội Netherlands còn tồn tại mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất TBCN với chế độ phong kiến.
Diễn biến chính của cuộc Cách mạng Hà Lan
Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan
Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. (diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc để lật đổ ách thống trị của thế lực phong kiến nước ngoài.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Báo hiệu một thời đại mới – thời đại của các cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến.
II. Cách mạng tư sản Anh
1. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Kinh tế: Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
Nông nghiệp: có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản.
Công nghiêp: công trường thủ công chiếm ưu thế, sản xuất tập trung và chuyên môn hóa cao.
Ngoại thương: phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
Xã hội: Tư sản, quí tộc mới giàu lên nhanh chóng. Đời sống nhân dân cực khổ.
Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản và quí tộc mới. Vua Sác-lơ I đặt ra nhiều thứ thuế mới, nhà nước nắm độc quyền thương mại, duy trì nhiều đặc quyền phong kiến.
Vua Sác-lơ I
Những nô lệ da đen bị buôn bán
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
2. Diễn biến cuộc cách mạng tư sản Anh:
Nguyên nhân:
Sâu xa:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản
Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến.
Trực tiếp:
Dân Scốt-len chống lại vua Anh khi bắt họ phải theo Anh giáo.
Triều đình khó khăn về mặt tài chính nên vua đã quyết định tăng thuế nhưng bị Quốc hội phản đối. Vua đàn áp lại dẫn đến nội chiến bùng nổ.
Ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
Lật đổ chế độ phong kiến.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn.
Đây là một cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, mở ra một thời đại mới – thời cận đại.
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
Designer & Producer: Okuko
Và cách mạng tư sản Anh
Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI
Chương I: Cuộc cách mạng tư sản
(từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
Lớp 10a10 – Tổ 1
Trước cách mạng, lãnh thổ thuộc hai nước Bỉ và Hà Lan ngày nay gọi là Nê-đéc-lan (nghĩa là “vùng đất thấp”, vì phần lớn đất đai ở đây thấp hơn mực nước biển). Cuối thế kỉ XV, Nê-đéc-lan lệ thuộc Áo; đến giữa thế kỉ XV, lại chịu sự thống trị của Vương triều Tây Ban Nha.
Bản đồ Hà Lan trước cách mạng
I. Cách mạng Hà Lan:
1.Tình hình Hà Lan trước cách mạng
Từ đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là một trong những vùng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất Châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng, trong đó đã hình thành những trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen.
Hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng sau khi đọc bài.
Kinh tế:
Lâu đài Vredenburg (Utrecht) thế kỉ XVI
Công nghiệp: nghề len dạ, nghề dệt bông, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đóng thuyền phát triển mạnh.
Ngoại thương: có những bước phát triển đáng kể. Nê-đéc-lan đã buôn bán với các nước Anh, Nga, Tây Ban Nha và những thuộc địa của những nước này ở nam Mỹ.
Hà Lan trở thành quê hương của công trường thủ công. Ðến nửa đầu thế kỷ XVI, Nê-đéc-lan trở thành một nước tư bản phát triển có nhiều thành phố với mật độ dân số 3 triệu người. Cùng với sự lớn mạnh của công thương nghiệp, giai cấp tư sản Nê-đéc-lan sớm hình thành, ngày càng có thế lực về kinh tế.
Thời trung đại, lãnh thổ Nê-đéc-lan bị chia thành một số lãnh địa phong kiến, một số thuộc Pháp, một số thuộc Ðức. Cuối thế kỷ XV, Nê-đéc-lan trở thành lãnh thổ của dòng Habsburg. Khi Philippe II cai trị thì Nê-đéc-lan được xem như một lãnh địa phụ thuộc chặt chẽ vào Tây Ban Nha. Viên toàn quyền Tây Ban Nha là Marguerite và viên phụ chính là Hồng y Giáo chủ Granvella đã thi hành một chính sách cai trị hết sức hà khắc.
Xã hội:
Trên cơ sở phát triển công thương nghiệp, quan hệ phong kiến theo kiểu phường hội dần tan rã, và đồng thời với quá trình đó là sự hình thành một mối quan hệ mới, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vơ vét của cải, cướp bóc, đánh thuế nặng: đóng 2/5 ngân sách chung nhưng diện tích chỉ có 6% diện tích cả vương quốc, hàng hóa nhập vào Nê-déc-lan đều chịu thuế cao, hạn chế các thương nhân buôn bán với các thuộc địa của Tây Ban Nha.
Chính sách cai trị của Tây Ban Nha
Vua PHI-LIP II (1527-1598)
Dựa vào giáo hội phong kiến đàn áp tàn khốc những người theo Tân giáo.
Sự nô dịch về chính trị, sự đàn áp về tôn giáo và sự kìm hãm về kinh tế đã làm cho các tầng lớp trong xã hội Netherlands đều bất mãn với chế độ cai trị của Tây Ban Nha.
Ngoài ra, trong xã hội Netherlands còn tồn tại mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất TBCN với chế độ phong kiến.
Diễn biến chính của cuộc Cách mạng Hà Lan
Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan
Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. (diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc để lật đổ ách thống trị của thế lực phong kiến nước ngoài.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Báo hiệu một thời đại mới – thời đại của các cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến.
II. Cách mạng tư sản Anh
1. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Kinh tế: Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
Nông nghiệp: có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản.
Công nghiêp: công trường thủ công chiếm ưu thế, sản xuất tập trung và chuyên môn hóa cao.
Ngoại thương: phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
Xã hội: Tư sản, quí tộc mới giàu lên nhanh chóng. Đời sống nhân dân cực khổ.
Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản và quí tộc mới. Vua Sác-lơ I đặt ra nhiều thứ thuế mới, nhà nước nắm độc quyền thương mại, duy trì nhiều đặc quyền phong kiến.
Vua Sác-lơ I
Những nô lệ da đen bị buôn bán
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
2. Diễn biến cuộc cách mạng tư sản Anh:
Nguyên nhân:
Sâu xa:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản
Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến.
Trực tiếp:
Dân Scốt-len chống lại vua Anh khi bắt họ phải theo Anh giáo.
Triều đình khó khăn về mặt tài chính nên vua đã quyết định tăng thuế nhưng bị Quốc hội phản đối. Vua đàn áp lại dẫn đến nội chiến bùng nổ.
Ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
Lật đổ chế độ phong kiến.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn.
Đây là một cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, mở ra một thời đại mới – thời cận đại.
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
Designer & Producer: Okuko
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)