Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thoa |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lãnh thổ Hà Lan trước cách mạng
Hà Lan
1. Cách mạng Hà Lan
1. Cách mạng Hà Lan
a. Tình hình kinh tế - xã hội Nê Đéc Lan trước cách mạng
Kinh tế :
- Nê đéc lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu
– Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời ,thế lực kinh tế ngày càng mạnh
Xã hội:
- Phong kiến Tây-Ban-Nha cai trị chuyên chế đối với Nê-đéc-Lan
Nhân dân Nê đéc lan >8-1566, Nhân dân miền Bắc khởi nghĩa, tấn công giáo hội
4-1572, Quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc, một số quý tộc TS hóa ngả về CM.
1-1579, Hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường, tổ chức QS, đối ngoại.
7-1581, Vua Phi-lip II bị phế truất, thành lập các tỉnh liên hiệp (Hà Lan)
1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan
1609, Ký kết Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
B. Diễn biến của cách mạng Hà Lan:
c. Tính chất
- Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để
d. Ý nghĩa
- Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Lật đổ ách thống trị của phong kiến Tây Ban Nha
mở ra một thời đại mới: Tư bản chủ nghĩa
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
Lãnh thổ Anh trước cách mạng
2. Cách mạng tư sản Anh
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I
Tình hình kinh tế ?
Nhóm II
Tình hình xã hội ?
Nhóm III
Tình hình chính
trị ?
Nhóm IV
Diển biến của
CM ?
2. Cách mạng tư sản Anh
a.Tình hình nước Anh trước cách mạng
- Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVII kinh tế phát triến nhất châu Âu
Biểu hiện:
Công trường thủ công phát triến.
Ngoại thương phát triển
Số lượng và chất lượng sản phẩm tăng nhanh
- Xã hội:
Tư sản quý tộc mới giàu lên nhanh chóng
Đời sống nhân dân khổ cực
- Chính trị :
Chế độ phong kiến kìm hẵm sự phát triển sản xuất
TBCN
Tư sản, quý tộc mới , nông dân >< Phong kiến phản động
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Orangio lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
B. Diễn biến cách mạng tư sản Anh
Thời gian
Sự kiện
1642-1648
- Nội chiến giữa Vua và quốc hội
1649
- Xử tử vua Sác-lơ 1
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Thiết lập chế độ cộng hòa
1653
- Nền độc tài quân sự được thiết lập
12-1688
- Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập
D. Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển .
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
C. Tính chất:
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
So Sánh cách mạng tư sản Hà Lan và CM tư sản Anh
CÂU HỎI
2/ LẬP BẢNG SO SÁNH THEO MẪU SAU:
CỦNG CỐ BÀI :
DẶN DÒ BÀI MỚI
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Vua Anh SÁC-LƠ 1
OLIVER-CROMWELL
Hải cảnh Amxtecđam đầu thế kỷ thứ XVI
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lãnh thổ Hà Lan trước cách mạng
Hà Lan
1. Cách mạng Hà Lan
1. Cách mạng Hà Lan
a. Tình hình kinh tế - xã hội Nê Đéc Lan trước cách mạng
Kinh tế :
- Nê đéc lan là vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu
– Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời ,thế lực kinh tế ngày càng mạnh
Xã hội:
- Phong kiến Tây-Ban-Nha cai trị chuyên chế đối với Nê-đéc-Lan
Nhân dân Nê đéc lan >
4-1572, Quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc, một số quý tộc TS hóa ngả về CM.
1-1579, Hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường, tổ chức QS, đối ngoại.
7-1581, Vua Phi-lip II bị phế truất, thành lập các tỉnh liên hiệp (Hà Lan)
1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan
1609, Ký kết Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
B. Diễn biến của cách mạng Hà Lan:
c. Tính chất
- Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để
d. Ý nghĩa
- Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Lật đổ ách thống trị của phong kiến Tây Ban Nha
mở ra một thời đại mới: Tư bản chủ nghĩa
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
Lãnh thổ Anh trước cách mạng
2. Cách mạng tư sản Anh
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I
Tình hình kinh tế ?
Nhóm II
Tình hình xã hội ?
Nhóm III
Tình hình chính
trị ?
Nhóm IV
Diển biến của
CM ?
2. Cách mạng tư sản Anh
a.Tình hình nước Anh trước cách mạng
- Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVII kinh tế phát triến nhất châu Âu
Biểu hiện:
Công trường thủ công phát triến.
Ngoại thương phát triển
Số lượng và chất lượng sản phẩm tăng nhanh
- Xã hội:
Tư sản quý tộc mới giàu lên nhanh chóng
Đời sống nhân dân khổ cực
- Chính trị :
Chế độ phong kiến kìm hẵm sự phát triển sản xuất
TBCN
Tư sản, quý tộc mới , nông dân >< Phong kiến phản động
8-1642: nội chiến bùng nổ.
Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Orangio lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
1-1649: xử tử vua Sac-lơ I
B. Diễn biến cách mạng tư sản Anh
Thời gian
Sự kiện
1642-1648
- Nội chiến giữa Vua và quốc hội
1649
- Xử tử vua Sác-lơ 1
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Thiết lập chế độ cộng hòa
1653
- Nền độc tài quân sự được thiết lập
12-1688
- Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập
D. Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển .
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
C. Tính chất:
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để
So Sánh cách mạng tư sản Hà Lan và CM tư sản Anh
CÂU HỎI
2/ LẬP BẢNG SO SÁNH THEO MẪU SAU:
CỦNG CỐ BÀI :
DẶN DÒ BÀI MỚI
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Vua Anh SÁC-LƠ 1
OLIVER-CROMWELL
Hải cảnh Amxtecđam đầu thế kỷ thứ XVI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)