Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hương |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 37 – Bài 29
GV: Vu Th? Huong
Tru?ng THPT K? S?t
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
Tình hình Nê- đéc-lan trước cách mạng
? Nêu tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
-Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển nhất châu Âu với các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen...
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
Chế độ cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã ngăn cản sự phát triển kinh tế, văn hóa ở đây.
Mâu thuẫn nhân dân – PK TBN – cách mạng
LINH MỤC CAN-VANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng:
+Diễn biến và kết quả :
-8-1566, nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan khởi nghĩa tấn công giáo hội.
-8-1567, Tây Ban Nha đưa quân sang đàn áp.
-4-1572, quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan
+Diễn biến và kết quả :
-1-1579, đại biểu các tỉnh miền Bắc họp ở U-trếch tuyên bố độc lập.
-7-1581, miền Bắc thành lập nước cộng hoà với tên gọi “Các tỉnh liên hiệp” hay Hà Lan.
-1609 Hiệp định đình chiến kí kết.
-1648, Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.
1648
1581
1648
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
? Thế nào là cách mạng tư sản?
+Ý nghĩa lịch sử (SGK)
-CM Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.
-CM đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
-Báo hiệu thời đại của các cuộc CMTS và bước đầu suy vong của chế độ PK.
NT
CHNL
PK
TBCN
XHCN
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân :
--Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có kinh tế phát triển nhất châu Âu với nhiều công trường thủ công luyện kim, len dạ... Trong đó Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh.
Nông thôn: nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo TB, bằng cách“rào đất cướp ruộng” nuôi cừu, bán lông.
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN BẮC
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN AILEN
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
“Cừu ăn thịt người”
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân :
Hệ quả: + Tầng lớp quý tộc mới hình thành, giàu có, liên hệ mật thiết với tư sản.
+ Nông dân mất đất,thành làm thuê.
-Chế độ PK cản trở tư sản và quý tộc mới phát triển theo con đường TBCN.
-Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới - phong kiến phản động.
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TBCN
PK
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 1 (1640 – 1648)
-4-1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế. Nhưng Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân đã phản đối kịch liệt và Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại.
-8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Nội chiến bùng nổ.
- Khi Cromoen – nhà vua bị thua 1647.
Vua Sác-lơ I
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 2 (1649 – 1668)
-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu. Tuy nhiên chỉ có giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới được hưởng quyền lợi. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
-12-1688, Quốc hội thỏa hiệp với phong kiến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
Vin-hem Ô-ran-giơ
VUA
(NỮ HOÀNG)
CỬ TRI
QUỐC HỘI
THỦ TƯỚNG
CMTS ANH THIẾT LẬP QUÂN CHỦ LẬP HIẾN
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
+Ý nghĩa lịch sử : (SGK)
-Cuộc CMTS Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn.
-Đây là cuộc CMTS có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ PK sang chế độ TBCN.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến và kết quả cách mạng tư sản Anh
vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu.
tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân
+Diễn biến và kết quả
+Giai đoạn 1 (1640 – 1648)
+Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
+Ý nghĩa lịch sử
-Củng cố :
+Lưu ý HS nhớ diễn biến chính của hai cuộc CM và kết quả của mỗi cuộc CM đó.
+Ý nghĩa lịch sử của CM Hà Lan và CMTS Anh.
- Dặn dò: Để chuẩn bị tốt cho giờ học sau, yêu cầu HS đọc trước Bài 30 – “Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ”.
GV: Vu Th? Huong
Tru?ng THPT K? S?t
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
Tình hình Nê- đéc-lan trước cách mạng
? Nêu tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
-Đầu thế kỉ XVI, nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan phát triển nhất châu Âu với các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen...
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
Chế độ cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã ngăn cản sự phát triển kinh tế, văn hóa ở đây.
Mâu thuẫn nhân dân – PK TBN – cách mạng
LINH MỤC CAN-VANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng:
+Diễn biến và kết quả :
-8-1566, nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan khởi nghĩa tấn công giáo hội.
-8-1567, Tây Ban Nha đưa quân sang đàn áp.
-4-1572, quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan
+Diễn biến và kết quả :
-1-1579, đại biểu các tỉnh miền Bắc họp ở U-trếch tuyên bố độc lập.
-7-1581, miền Bắc thành lập nước cộng hoà với tên gọi “Các tỉnh liên hiệp” hay Hà Lan.
-1609 Hiệp định đình chiến kí kết.
-1648, Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.
1648
1581
1648
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
? Thế nào là cách mạng tư sản?
+Ý nghĩa lịch sử (SGK)
-CM Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.
-CM đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
-Báo hiệu thời đại của các cuộc CMTS và bước đầu suy vong của chế độ PK.
NT
CHNL
PK
TBCN
XHCN
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân :
--Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có kinh tế phát triển nhất châu Âu với nhiều công trường thủ công luyện kim, len dạ... Trong đó Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh.
Nông thôn: nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo TB, bằng cách“rào đất cướp ruộng” nuôi cừu, bán lông.
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN BẮC
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN MĂNG SƠ
BIỂN AILEN
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
“Cừu ăn thịt người”
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân :
Hệ quả: + Tầng lớp quý tộc mới hình thành, giàu có, liên hệ mật thiết với tư sản.
+ Nông dân mất đất,thành làm thuê.
-Chế độ PK cản trở tư sản và quý tộc mới phát triển theo con đường TBCN.
-Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới - phong kiến phản động.
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TBCN
PK
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 1 (1640 – 1648)
-4-1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế. Nhưng Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân đã phản đối kịch liệt và Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại.
-8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Nội chiến bùng nổ.
- Khi Cromoen – nhà vua bị thua 1647.
Vua Sác-lơ I
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 2 (1649 – 1668)
-1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu. Tuy nhiên chỉ có giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới được hưởng quyền lợi. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
+Diễn biến và kết quả :
+Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
-12-1688, Quốc hội thỏa hiệp với phong kiến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
Vin-hem Ô-ran-giơ
VUA
(NỮ HOÀNG)
CỬ TRI
QUỐC HỘI
THỦ TƯỚNG
CMTS ANH THIẾT LẬP QUÂN CHỦ LẬP HIẾN
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
+Ý nghĩa lịch sử : (SGK)
-Cuộc CMTS Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn.
-Đây là cuộc CMTS có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ PK sang chế độ TBCN.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến và kết quả cách mạng tư sản Anh
vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Crôm-oen đứng đầu.
tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Cách mạng Hà Lan
+ Tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng
+Diễn biến và kết quả
+Ý nghĩa lịch sử
2. Cách mạng tư sản Anh
+Nguyên nhân
+Diễn biến và kết quả
+Giai đoạn 1 (1640 – 1648)
+Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
+Ý nghĩa lịch sử
-Củng cố :
+Lưu ý HS nhớ diễn biến chính của hai cuộc CM và kết quả của mỗi cuộc CM đó.
+Ý nghĩa lịch sử của CM Hà Lan và CMTS Anh.
- Dặn dò: Để chuẩn bị tốt cho giờ học sau, yêu cầu HS đọc trước Bài 30 – “Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)