Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thịnh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương I:
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
PHẦN 3
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CÁCH MẠNG HÀ LAN &
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN &
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
* Nội dung bài học:
Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa
2. Cách mạng tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
c. Ý nghĩa:
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh:
?
Thế nào
là cuộc cách mạng
tư sản?
Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
Giai cấp tư sản
(làm giàu)
Công trường
thủ công
Xuất khẩu
len dạ
Buôn nô lệ
da đen
BUÔN NÔ LỆ DA ĐEN
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
- Ở nông thôn, nhiều quí tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản bằng cách “trồng cỏ nuôi cừu” và trở thành quí tộc mới.
Quí tộc phong kiến
(làm giàu)
Không sản xuất
nông nghiệp
Trồng cỏ,
nuôi cừu
Quí tộc mới
Xã hội Anh hình thành
mối quan hệ khăng khích:
Giai cấp tư sản
Quí tộc mới
Vùng
nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Đất rào chăn cừu
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
- Ở nông thôn, nhiều quí tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản bằng cách “rào đất cướp ruộng” và trở thành quí tộc mới.
- Chế độ phong kiến (vua Sac-lơ I) cản trở sự kinh doanh của giai cấp tư sản và quí tộc mới.
* Hình thành mâu thuẩn giữa tư sản – quí tộc mới và thế lực phong kiến
Tăng thuế, ban hành nhiều loại thuế mới, nắm độc quyền thương mại, có nhiều đặc quyền phong kiến…
Giai cấp tư sản
Quí tộc mới
Thế lực phong kiến
(Vua Sác-lơ I)
Xã hội Anh hình thành mâu thuẫn:
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
Charles I
Oliver Cromwell
Vùng ủng hộ nhà vua
Vùng ủng hộ Quốc hội
NỘI CHIẾN GIỮA QUỐC HỘI (TƯ SẢN) & PHONG KIẾN
NỘI CHIẾN GIỮA QUỐC HỘI (TƯ SẢN) & PHONG KIẾN
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
+ 1649, vua Sac-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa do tư sản và quí tộc mới (Crôm-oen) nắm quyền, nên nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
+ 1649, vua Sac-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa do tư sản và quí tộc mới (Crôm-oen) nắm quyền, nên nhân dân tiếp tục đấu tranh.
+ Do đó, 12/1688, Quốc hội đưa Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
Cộng hòa
(1649 - 1688)
Quân chủ
lập hiến
(1688 - nay)
Quân chủ
chuyên chế
(Trước 1649)
Sác-lơ I
Crôm-oen
Ô-ran-giơ
Tiến trình cách mạng tư sản Anh
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
c. Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Anh theo con đường TBCN.
- Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng không triệt để, vì vẫn còn ngôi vua.
- Chỉ đáp ứng quyền lợi của tư sản và quí tộc mới.
* Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ:
+ Vì sao cuộc cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến?
+ Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
+ Đọc trước bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ và chuẩn bị trả lời các nội dung sau:
DẶN DÒ:
- 13 thuộc địa của Anh được ra đời như thế nào?
- Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự phát triển kinh tế ở thuộc địa?
- Chính phủ Anh đã làm gì để kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa?
- Hậu quả của những chính sách đó ra sao?
Chào quí thầy cô
và
các em học sinh.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
PHẦN 3
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CÁCH MẠNG HÀ LAN &
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN &
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
* Nội dung bài học:
Giảm tải, HS đọc thêm trong sách giáo khoa
2. Cách mạng tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
c. Ý nghĩa:
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh:
?
Thế nào
là cuộc cách mạng
tư sản?
Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
Giai cấp tư sản
(làm giàu)
Công trường
thủ công
Xuất khẩu
len dạ
Buôn nô lệ
da đen
BUÔN NÔ LỆ DA ĐEN
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
- Ở nông thôn, nhiều quí tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản bằng cách “trồng cỏ nuôi cừu” và trở thành quí tộc mới.
Quí tộc phong kiến
(làm giàu)
Không sản xuất
nông nghiệp
Trồng cỏ,
nuôi cừu
Quí tộc mới
Xã hội Anh hình thành
mối quan hệ khăng khích:
Giai cấp tư sản
Quí tộc mới
Vùng
nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Đất rào chăn cừu
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công.
- Ở nông thôn, nhiều quí tộc phong kiến kinh doanh theo con đường tư bản bằng cách “rào đất cướp ruộng” và trở thành quí tộc mới.
- Chế độ phong kiến (vua Sac-lơ I) cản trở sự kinh doanh của giai cấp tư sản và quí tộc mới.
* Hình thành mâu thuẩn giữa tư sản – quí tộc mới và thế lực phong kiến
Tăng thuế, ban hành nhiều loại thuế mới, nắm độc quyền thương mại, có nhiều đặc quyền phong kiến…
Giai cấp tư sản
Quí tộc mới
Thế lực phong kiến
(Vua Sác-lơ I)
Xã hội Anh hình thành mâu thuẫn:
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
Charles I
Oliver Cromwell
Vùng ủng hộ nhà vua
Vùng ủng hộ Quốc hội
NỘI CHIẾN GIỮA QUỐC HỘI (TƯ SẢN) & PHONG KIẾN
NỘI CHIẾN GIỮA QUỐC HỘI (TƯ SẢN) & PHONG KIẾN
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
+ 1649, vua Sac-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa do tư sản và quí tộc mới (Crôm-oen) nắm quyền, nên nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
b. Diễn biến của cách mạng:
+ 1642-1648, diễn ra nội chiến giữa vua và Quốc hội (tư sản).
+ 1649, vua Sac-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa do tư sản và quí tộc mới (Crôm-oen) nắm quyền, nên nhân dân tiếp tục đấu tranh.
+ Do đó, 12/1688, Quốc hội đưa Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
Cộng hòa
(1649 - 1688)
Quân chủ
lập hiến
(1688 - nay)
Quân chủ
chuyên chế
(Trước 1649)
Sác-lơ I
Crôm-oen
Ô-ran-giơ
Tiến trình cách mạng tư sản Anh
Bài 30: CÁCH MẠNG HÀ LAN & CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạnh tư sản Anh:
c. Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Anh theo con đường TBCN.
- Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng không triệt để, vì vẫn còn ngôi vua.
- Chỉ đáp ứng quyền lợi của tư sản và quí tộc mới.
* Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ:
+ Vì sao cuộc cách mạng tư sản Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến?
+ Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
+ Đọc trước bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ và chuẩn bị trả lời các nội dung sau:
DẶN DÒ:
- 13 thuộc địa của Anh được ra đời như thế nào?
- Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự phát triển kinh tế ở thuộc địa?
- Chính phủ Anh đã làm gì để kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa?
- Hậu quả của những chính sách đó ra sao?
Chào quí thầy cô
và
các em học sinh.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)