Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Khoa Lịch Sử
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY LỊCH SỬ
GVHD: Ths Đào Thị Mộng Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Lan
MSSV: 33602038
Lịch sử 10, ban cơ bản
Cách mạng tư sản Hà Lan
và
Cách mạng tư sản Anh
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ Vương triều Tây Ban Nha là cuộc Cách mạng Tư sản đầu tiên của thời kỳ Lịch sử cận đại thế giới.
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tư sản Hà Lan và Cách mạng Tư sản Anh.
- Nhận thức được những tiêu chí chung về một cuộc cách mạng tư sản: giai cấp lãnh đạo, động lực, kẻ thù, hướng phát triển…
2. Tư tưởng tình cảm
HS nhận thức được các cuộc cách mạng trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song đó chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.
3. Về kỹ năng
Bồi dưỡng cho Học sinh kỹ năng phân tích,đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử
Nội dung
Phần I: Cách mạng tư sản Hà Lan
1.Tình hình Nê – đec - lan trước cách mạng.
2. Diễn biến của cách mạng
3. Kết quả, ý nghĩa
Phần II: Cách mạng tư sản Anh
1.Tình hình nước Anh trước cách mạng.
2.Diễn biến của cách mạng
3.Kết quả, ý nghĩa
Phần I: Cách mạng tư sản Hà Lan
Lược đồ Nêđeclan thế kỷ XV
Lược đồ Nêđeclan 1555
1. Tình hình Nêđeclan trước cách mạng
Câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng đầu thế kỷ XVI Nê-đec-lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu?
Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu: xuất hiện nhiều thành phố và hải cảng, những trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen.
Một số trung tâm kinh tế lớn ở Nê-đec-lan.
Am- tec-đam:
Trung tâm thương mại lớn
Về Xã hội:
- Giai cấp tư sản sớm hình thành và ngày càng có thế lực về kinh tế.
- Tư tưởng Tân giáo phát triển, được nhân dân đón nhận.
Để củng cố quyền lực, Vương quốc TâyBan Nha tăng cường vơ vét của cải của Nêđeclan bằng việc đánh thuế rất nặng.
Đàn áp khốc liệt những người theo tôn giáo.
?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhân dân
Nê-đec-lan
Chính quyền PK
Tây Ban Nha.
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
Về chính trị:
Nêđeclan chịu sự thống trị của Vương triều Tây Ban Nha, với nhiều chính sách cai trị nặng nề
Như vậy, nhân dân nêđeclan bị mất tự do về chính trị, đàn áp tôn giáo và kìm hãm về kinh tế. Mâu thuẫn giữa nhân dân Nêđeclan với bọn thống trị ngoại bang phát triển gay gắt
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
2. Diễn biến cách mạng
- 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi nghĩa, mục tiêu tấn công đầu tiên là giáo hội Thiên chúa giáo.
- 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc, một số quý tộc tư sản hoá đã đứng về phía nhân dân và nắm quyền lãnh đạo.
- 1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U-trếch thông qua nhiều quyết sách quan trọng
.
Quần chúng nổi dậy
2. Diễn biến cách mạng
7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra đời
bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB).
1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.
1648: TBN công nhận nền độc lập Hà
Lan.
3. Tính chất, ý nghĩa
Tính chất:
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, diễn ra dưới hình thức chiến tranh GPDT, lật đổ ách thống trị PK nước ngoài, mở đường CNTB phát triển.
* Ý nghĩa
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Mở đường cho chủ nghĩa TB Hà Lan phát triển.
- Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan?
?
Theo em cuộc cách mạng Hà Lan có những hạn chế gì ?
Hạn chế:
QHSX phong kiến vẫn còn tồn tại nhiều nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế, chính trị.
?
Phần II: Cách mạng tư sản Anh
1. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Kinh tế
Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
Biểu hiện:
Công nghiệp:
Xuất hiện nhiều công trường thủ công, phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.
Ngoại thương:
- Rất phát triển, xuất hiện nhiều thành thị, Thủ đô Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại.
- Nhà nước nắm độc quyền về thương mại và thu thuế thuyền bè
Kinh tế
Tài chính:
Vào loại bậc nhất Châu Âu.
Nông nghiệp:
Chủ nghĩa Tư bản đã xâm nhập vào nông thôn, diễn ra quá trình “rào đất cướp ruộng” mạnh mẽ.
Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế Anh phát triển nhất Châu Âu.
Chính trị
Câu hỏi: Tình hình chính trị nước Anh thời kỳ này như thế nào?
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sac-lơ I ra sức bóc lột nhân dân, kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN phát triển.
Xã hội:
Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng, nhưng không có quyền chính trị.
Quý tộc
phong kiến
Tư sản, quý tộc
mới, nông dân.
mâu thuẫn
Nhiệm vụ cách mạng
Nhiệm vụ:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
2. Diễn biến cách mạng
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh
Tháng 4.1640: vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế Quốc hội (quý tộc mới, tư sản) không đồng ý và đòi kiểm soát tài chính, quân đội và Giáo hội Sac-lơ I định dùng vũ lực đàn áp nhưng thất bại, chạy lên phía Bắc tập hợp lực lượng PK chuẩn bị phản công.
Saclơ I
Ông là người vừa ngoan ngoãn, vùa kiêu căng, vừa nhút nhát, vừa hung hăng, ông tỏ ra kín đáo và xảo quyệt không mấy khi giử lời hứa của mình.
b. Diễn biến
1642 – 1648: nội chiến ác liệt giữa quân đội nhà vua và Quốc hội.
31.1.1649: xử tử vua Sac-lơ chế độ PK sụp đổ nước cộng hoà ra đời: cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khắp nơi vì chưa có được ruộng đất.
1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
Xem đoạn phim sau và cho biết đây là sự kiện nào?
- 1658: Crôm-oen qua đời Quốc hội thoả hiệp với thế lực phong kiến cũ.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
3. Kết quả, ý nghĩa
Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh ?
?
* Kết quả:
Lật đổ ché độ phong kiến, mở đường CNTB phát triển.
* Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ PK mở đường cho CNTB phát triển ở Anh.
- Đây là cuộc Cách mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản.
Hạn chế:
- Là cuộc CMTS không triệt để vì chưa xoá bỏ hoàn toàn tàn dư của chế độ phong kiến.
- Nông dân vẫn chưa có được ruộng đất, vẫn bị áp bức bóc lột nặng nề.
* Tính chất
- Đây là cuộc CMTS không triệt để, nhiệm vụ CM không được giải quyết
Là cuộc Cách mạng tư sản do giai cấp Tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ Phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi Cách mạng thành công, giai cấp Tư sản lập chế độ Cộng hòa, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp Phong kiến.
Câu hỏi: Rút ra khái niệm “Cách mạng dân chủ Tư sản” là gì?
Ông là người tầm thước, vạm vỡ và rắn chắc, những đường nét sắc và nghiêm trên mắt biểu lộ sự sáng suốc thiên bẩm và chiều sâu của tư tưởng, ông là người thông minh nhất nước Anh…
Ông khinh thị sự ngu dốt, căm thù sự kích động, ghê tởm thói kiểu cách.
Ôliver Crôm Oen (1599 – 1658)
Luân đôn thế kỉ XVII
Bài tập củng cố
Câu 1: Mâu thuẫn chủ yếu làm bùng nổ cuộc CM Hà Lan là giữa:
G/c phong kiến với nông dân.
B. G/c phong kiến với tư sản.
Cựu giáo với Tân giáo.
Nhân dân Nê-đec-lan với CQ thực dân Tây Ban Nha.
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu CMTS
Anh đạt đến đỉnh cao nhất ?
1645: Quân Quốc hội dành thắng lợi quyết định ở Ne-dơ-bi.
1649: xử tử vua Sac-lơ I. Chế độ cộng hoà được thiết lập
1653: chế độ độc tài quân sự được thiết lập .
1688: chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Hoàn thành bảng so sánh sau
Lật đổ ách TD TBN giành độc lập DT kinh tế TBCN
Lật đổ chế độ Q.C chuyên chế
kinh tế TBCN
Quần chúng
nhân dân
Quần chúng
nhân dân
Quý tộc tư sản hoá
Tư sản,
Quý tộc mới
Chiến tranh
giành độc lập
Nội chiến
Giành độc lập,
xác lập chế độ
Cộng hòa
Xác lập chế độ
quân chủ lập hiến
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
- Lịch sử Bắc Mĩ trước thế kỉ XVIII?
- Sự hình thành 13 vùng thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
- Biểu hiện sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ?
- Chính sách thống trị của chính quyền Anh ở Bắc Mĩ?Nguyên nhân dẫn đến chiến
tranh bùng nổ ở Bắc Mĩ
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ:
-Nguyên nhân trực tiếp(duyên cớ) bùng nổ chiến tranh?
- Lập niên biểu và trình bày diễn biến (1775-1781)?
3. Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập:
- Kết quả?
- Tính chất?
- Ý nghĩa?
Cảm ơn các bạn
đã theo dõi
Khoa Lịch Sử
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY LỊCH SỬ
GVHD: Ths Đào Thị Mộng Ngọc
SVTH: Nguyễn Thị Lan
MSSV: 33602038
Lịch sử 10, ban cơ bản
Cách mạng tư sản Hà Lan
và
Cách mạng tư sản Anh
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ Vương triều Tây Ban Nha là cuộc Cách mạng Tư sản đầu tiên của thời kỳ Lịch sử cận đại thế giới.
- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tư sản Hà Lan và Cách mạng Tư sản Anh.
- Nhận thức được những tiêu chí chung về một cuộc cách mạng tư sản: giai cấp lãnh đạo, động lực, kẻ thù, hướng phát triển…
2. Tư tưởng tình cảm
HS nhận thức được các cuộc cách mạng trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song đó chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.
3. Về kỹ năng
Bồi dưỡng cho Học sinh kỹ năng phân tích,đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử
Nội dung
Phần I: Cách mạng tư sản Hà Lan
1.Tình hình Nê – đec - lan trước cách mạng.
2. Diễn biến của cách mạng
3. Kết quả, ý nghĩa
Phần II: Cách mạng tư sản Anh
1.Tình hình nước Anh trước cách mạng.
2.Diễn biến của cách mạng
3.Kết quả, ý nghĩa
Phần I: Cách mạng tư sản Hà Lan
Lược đồ Nêđeclan thế kỷ XV
Lược đồ Nêđeclan 1555
1. Tình hình Nêđeclan trước cách mạng
Câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng đầu thế kỷ XVI Nê-đec-lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu?
Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu: xuất hiện nhiều thành phố và hải cảng, những trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen.
Một số trung tâm kinh tế lớn ở Nê-đec-lan.
Am- tec-đam:
Trung tâm thương mại lớn
Về Xã hội:
- Giai cấp tư sản sớm hình thành và ngày càng có thế lực về kinh tế.
- Tư tưởng Tân giáo phát triển, được nhân dân đón nhận.
Để củng cố quyền lực, Vương quốc TâyBan Nha tăng cường vơ vét của cải của Nêđeclan bằng việc đánh thuế rất nặng.
Đàn áp khốc liệt những người theo tôn giáo.
?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM cần giải quyết vấn đề gì?
Nhân dân
Nê-đec-lan
Chính quyền PK
Tây Ban Nha.
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
Về chính trị:
Nêđeclan chịu sự thống trị của Vương triều Tây Ban Nha, với nhiều chính sách cai trị nặng nề
Như vậy, nhân dân nêđeclan bị mất tự do về chính trị, đàn áp tôn giáo và kìm hãm về kinh tế. Mâu thuẫn giữa nhân dân Nêđeclan với bọn thống trị ngoại bang phát triển gay gắt
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
2. Diễn biến cách mạng
- 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi nghĩa, mục tiêu tấn công đầu tiên là giáo hội Thiên chúa giáo.
- 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc, một số quý tộc tư sản hoá đã đứng về phía nhân dân và nắm quyền lãnh đạo.
- 1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U-trếch thông qua nhiều quyết sách quan trọng
.
Quần chúng nổi dậy
2. Diễn biến cách mạng
7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra đời
bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB).
1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.
1648: TBN công nhận nền độc lập Hà
Lan.
3. Tính chất, ý nghĩa
Tính chất:
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, diễn ra dưới hình thức chiến tranh GPDT, lật đổ ách thống trị PK nước ngoài, mở đường CNTB phát triển.
* Ý nghĩa
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Mở đường cho chủ nghĩa TB Hà Lan phát triển.
- Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan?
?
Theo em cuộc cách mạng Hà Lan có những hạn chế gì ?
Hạn chế:
QHSX phong kiến vẫn còn tồn tại nhiều nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế, chính trị.
?
Phần II: Cách mạng tư sản Anh
1. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Kinh tế
Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
Biểu hiện:
Công nghiệp:
Xuất hiện nhiều công trường thủ công, phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.
Ngoại thương:
- Rất phát triển, xuất hiện nhiều thành thị, Thủ đô Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại.
- Nhà nước nắm độc quyền về thương mại và thu thuế thuyền bè
Kinh tế
Tài chính:
Vào loại bậc nhất Châu Âu.
Nông nghiệp:
Chủ nghĩa Tư bản đã xâm nhập vào nông thôn, diễn ra quá trình “rào đất cướp ruộng” mạnh mẽ.
Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế Anh phát triển nhất Châu Âu.
Chính trị
Câu hỏi: Tình hình chính trị nước Anh thời kỳ này như thế nào?
Chế độ phong kiến đứng đầu là vua Sac-lơ I ra sức bóc lột nhân dân, kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN phát triển.
Xã hội:
Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng, nhưng không có quyền chính trị.
Quý tộc
phong kiến
Tư sản, quý tộc
mới, nông dân.
mâu thuẫn
Nhiệm vụ cách mạng
Nhiệm vụ:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
2. Diễn biến cách mạng
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh
Tháng 4.1640: vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế Quốc hội (quý tộc mới, tư sản) không đồng ý và đòi kiểm soát tài chính, quân đội và Giáo hội Sac-lơ I định dùng vũ lực đàn áp nhưng thất bại, chạy lên phía Bắc tập hợp lực lượng PK chuẩn bị phản công.
Saclơ I
Ông là người vừa ngoan ngoãn, vùa kiêu căng, vừa nhút nhát, vừa hung hăng, ông tỏ ra kín đáo và xảo quyệt không mấy khi giử lời hứa của mình.
b. Diễn biến
1642 – 1648: nội chiến ác liệt giữa quân đội nhà vua và Quốc hội.
31.1.1649: xử tử vua Sac-lơ chế độ PK sụp đổ nước cộng hoà ra đời: cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ khắp nơi vì chưa có được ruộng đất.
1653: Thiết lập nền độc tài quân sự do Crôm-oen đứng đầu.
Xem đoạn phim sau và cho biết đây là sự kiện nào?
- 1658: Crôm-oen qua đời Quốc hội thoả hiệp với thế lực phong kiến cũ.
- 12-1688: Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
3. Kết quả, ý nghĩa
Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh ?
?
* Kết quả:
Lật đổ ché độ phong kiến, mở đường CNTB phát triển.
* Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ PK mở đường cho CNTB phát triển ở Anh.
- Đây là cuộc Cách mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản.
Hạn chế:
- Là cuộc CMTS không triệt để vì chưa xoá bỏ hoàn toàn tàn dư của chế độ phong kiến.
- Nông dân vẫn chưa có được ruộng đất, vẫn bị áp bức bóc lột nặng nề.
* Tính chất
- Đây là cuộc CMTS không triệt để, nhiệm vụ CM không được giải quyết
Là cuộc Cách mạng tư sản do giai cấp Tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ Phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi Cách mạng thành công, giai cấp Tư sản lập chế độ Cộng hòa, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp Phong kiến.
Câu hỏi: Rút ra khái niệm “Cách mạng dân chủ Tư sản” là gì?
Ông là người tầm thước, vạm vỡ và rắn chắc, những đường nét sắc và nghiêm trên mắt biểu lộ sự sáng suốc thiên bẩm và chiều sâu của tư tưởng, ông là người thông minh nhất nước Anh…
Ông khinh thị sự ngu dốt, căm thù sự kích động, ghê tởm thói kiểu cách.
Ôliver Crôm Oen (1599 – 1658)
Luân đôn thế kỉ XVII
Bài tập củng cố
Câu 1: Mâu thuẫn chủ yếu làm bùng nổ cuộc CM Hà Lan là giữa:
G/c phong kiến với nông dân.
B. G/c phong kiến với tư sản.
Cựu giáo với Tân giáo.
Nhân dân Nê-đec-lan với CQ thực dân Tây Ban Nha.
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu CMTS
Anh đạt đến đỉnh cao nhất ?
1645: Quân Quốc hội dành thắng lợi quyết định ở Ne-dơ-bi.
1649: xử tử vua Sac-lơ I. Chế độ cộng hoà được thiết lập
1653: chế độ độc tài quân sự được thiết lập .
1688: chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Hoàn thành bảng so sánh sau
Lật đổ ách TD TBN giành độc lập DT kinh tế TBCN
Lật đổ chế độ Q.C chuyên chế
kinh tế TBCN
Quần chúng
nhân dân
Quần chúng
nhân dân
Quý tộc tư sản hoá
Tư sản,
Quý tộc mới
Chiến tranh
giành độc lập
Nội chiến
Giành độc lập,
xác lập chế độ
Cộng hòa
Xác lập chế độ
quân chủ lập hiến
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
- Lịch sử Bắc Mĩ trước thế kỉ XVIII?
- Sự hình thành 13 vùng thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
- Biểu hiện sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ?
- Chính sách thống trị của chính quyền Anh ở Bắc Mĩ?Nguyên nhân dẫn đến chiến
tranh bùng nổ ở Bắc Mĩ
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ:
-Nguyên nhân trực tiếp(duyên cớ) bùng nổ chiến tranh?
- Lập niên biểu và trình bày diễn biến (1775-1781)?
3. Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập:
- Kết quả?
- Tính chất?
- Ý nghĩa?
Cảm ơn các bạn
đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)