Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Chia sẻ bởi Bùi Thảo Ngân | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Lớp 10 T3
Phần ba Lịch sử thế giới cận đại
Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản
(giữa XVI - cuối XVIII)
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
I. CÁCH MẠNG HÀ LAN
(Học sinh đọc Sách giáo khoa)
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Anh trước cách mạng.
2. Diễn biến chính và kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.
BÀI 29 - PPCT 36
BÀI 29 TPPCT 36
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
I. CÁCH MẠNG HÀ LAN
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
. 1 Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Hoạt động nhóm
Nhóm 2: Tình hình chính trị nước Anh trước cách mạng?
Nhóm 1: Tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng ?
Nhóm 4: Nhiệm vụ của cách mạng nước Anh ?
Nhóm 3: Tình hình xã hội nước Anh trước cách mạng ?
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1.Tình hình nước Anh trước cách mạng:
- Kinh tế:
- Xã hội:
- Chính trị:
- Nhiệm vụ:
+ Công nghiệp: Công trường thủ công ra đời luyện kim, làm sứ, len dạ…
+ Thương nghiệp: Bán len dạ và buôn nô lệ da đen.
+ Nông nghiệp: kinh tế TBCN đã xâm nhập vào.
Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Giai cấp tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
+ Đời sống nhân dân cực khổ
Tư sản, quý tộc mới , nông dân >< Phong kiến phản động
Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế Anh phát triển nhất châu Âu
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
Eo biển Măng - xơ
BIỂN AILEN
PHAP
LUÂN DON
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
Quí tộc mới: Những quí tộc phong kiến đã “tư sản hóa”, kinh doanh theo con đường TBCN như thuê nhân công nông nghiệp, mở xưởng… Tầng lớp này xuất hiện ở châu Âu vào thế kỉ XVI, mạnh nhất ở Anh, là một lực lượng lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
2. Diễn biến của cách mạng:
a. Nguyên nhân trực tiếp:
Tháng 4/ 1640 vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế.
Trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc CMTS Anh?
b. Diễn biến :
Tóm tắt những sự kiện chính của CMTS Anh?
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1642-1648
Nội chến giữa Vua và Quốc hội
1649
Xử tử vua Sác lơ I, thiết lập nền cộng hòa ( cách mạng đạt tới đỉnh cao)
1653
Thiết lập nền độc tài quân sự .
1688
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Diễn biến của cách mạng:
b. Diễn biến:
4/1640
1642-1648
Quân đội Quốc hội
Vua sác lơ I bị xử tử
Xuất thân trong gia đình địa chủ hạng trung, thuộc tầng lớp quý tộc mới. Ông theo thanh giáo.
1640 là đại biểu của hạ viện.
1642 ra nhập quân đội
- 1653 – 1658 thiết lập chế độ độc tài quân sự.
3. Tính chất và ý nghĩa:
- Tính chất:
Là cuộc CMTS không triệt để diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
- Ý nghĩa:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Anh phát triển.
+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản trên toàn thế giới.
Nêu tính chất và hạn chế của CMTS Anh ?
Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh?
- Hạn chế:
+ Thành quả của cách mạng không thuộc về quần chúng nhân dân.
+ Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến.
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Đồ thị: Diễn biến cách mạng tư sản Anh.
Saclơ I tuyên chiến
Xử tử Saclơ I
Nền cộng hòa
Nền độc tài Crômoen
Quân chủ lập hiến
Ôrăngiơ lên ngôi
Crôm-oen qua đời
1642
1649
1653
1658
1688
Năm
Sự kiện
Bài 29 -
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn 1 đáp án đúng nhất
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu CMTS Anh đạt đến đỉnh cao nhất ?
A. 1645: Quân Quốc hội dành thắng lợi quyết định ở Ne-dơ-bi.


1649: Xử tử vua Sác lơ I, thiết lập nền cộng hòa

1653: chế độ độc tài quân sự được thiết lập .

1688: chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Câu 1: Mâu thẫn cơ bản nhất trong xã hội của nước Anh trước khi cách mạng bùng nổ?
Giai cấp tư sản với chế độ phong kiến.

Giai cấp quý tộc mới với chế độ phong kiến.

Giai cấp tư sản, quý tộc mới, nông dân với chế độ phong kiến.

Giai cấp vô sản với chế độ phong kiến.
1. Bài cũ: Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 144,145)

- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Giooc giơ Oa-sinh-tơn.

- Đọc trước bài : Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mỹ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
2. Chuẩn bị bài mới:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thảo Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)