Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Việt Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

PHẦN 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I:
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
Kinh tế: Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển vào bậc nhất châu Âu.
Công trường thủ công phát triển
Ngoại thương phát triển
Sự phát triển của công nghiệp len dạ và quá trình rào đất cứơp ruộng.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
(Nguyên nhân sâu xa )
Chớnh tr?: Ch? d? phong ki?n kỡm hóm s? phỏt tri?n c?a l?c lu?ng s?n xu?t tu b?n ch? nghia.
Tu s?n, quý t?c m?i, nụng dõn > < phong ki?n ph?n d?ng.
Xó h?i: Tu s?n, quý t?c m?i gi�u lờn nhanh
Quý tộc mới?
-Là quý tộc tư sản hoá
- Có thế lực kinh tế, không có địa vị chính trị, dễ liên minh với tư sản trong cách mạng.
→Là một đặc điểm riêng biệt, nét điển hình chỉ có trong cách mạng tư sản Anh

BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2, CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
b, Diễn biến của cách mạng
+Nguyên nhân trực tiếp:
1640, Sác-lơ 1 triệu tập quốc hội để tăng thuế, quốc hội phản đối  vua đàn áp quốc hội  Nội chiến
+Diễn biến của cách mạng: chia làm 2 giai đoạn
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
b, Diễn biến của cách mạng:
- Giai đoạn 1 (1640 – 1648):
Năm 1640, vua Sác lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới. Quốc hội được sư ủng hộ của nhân dân chống lại nhà vua
Năm 1642, nội chiến bùng nổ bước đầu quân nhà vua thắng lợi, nhưng từ khi có Crôm-oen chỉ huy thì quân quốc hội liên tiếp đánh bại quân nhà vua
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2, Diễn biến của cách mạng:
Ngày 30/1/1649: xử tử vua Sác-Lơ I, nước cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- Giai đoạn II (1649 – 1688):
Sau khi xử vua Sac-lơ I, chỉ có giai cấp tư sản và Quí tộc mới được hưởng quyền lợi. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh
Năm 1688: Quí tộc và tư sản hóa lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô ran-giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
vua Sác-lơ I, triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
1642
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà
1653-1658
30/1/1649
Tư sản và quý tộc mới, trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
1688
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
1640
Tóm tắt những sự kiện CMTS Anh
Vùng ủng hộ nhà vua
Vùng ủng hộ Quốc hội
Saclơ I
Ông là người vừa ngoan ngoãn, vừa kiêu căng, vừa nhút nhát, vừa hung hăng, ông tỏ ra kín đáo và xảo quyệt không mấy khi giữ lời hứa của mình.
Ô-li-vơ Crôm-oen
Là nhân vật tiêu biểu trong cách mạng Anh. Là người tổ chức đội quân “ sườn sắt” mang lại thắng lợi cho phe Quốc hội, mang quân chinh phục Ailen và Xcôtlen. Sau khi lên nắm quyền ông thiết lập chế độ độc tài quân sự.Ông mất 1658, nước Anh thiết lập nền quân chủ lập hiến.
Oliver Cromwell (1599 - 1658), nhà hoạt động chính trị, nhà chỉ huy quân sự, người lãnh đạo cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ 17. Từ 1628, nghị sĩ Quốc hội. Chỉ huy đội quân "Sườn sắt" chống vương triều Xtiuơt (Stuart) giành chiến thắng Nêdơbai (Neseby; 1645). Năm 1649, tham gia vụ án xử tử vua Saclơ I (Charles I), tuyên bố thành lập Cộng hoà Anh. Chủ trương phát triển công thương nghiệp, mở rộng ưu thế của nước Anh trên biển, sáp nhập Xcôtlen (Scotland), thôn tính Ailen. Năm 1653, thiết lập chế độ độc tài với danh hiệu "Bảo hộ vương".
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
c, Tính chất
Đây là cuộc cách mạng chưa triệt để vì vẩn còn ngôi vua
d: Ý nghĩa:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Anh phát triển.
Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Hạn chế của cách mạng tư sản Anh :
-Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:
+ Tinh chất bảo thủ của cách mạng
+ Vấn đề ruộng đất và quyền lợi của quần chúng nhân dân không được giải quyết

SỎ ĐỒ CÁCH MẠNG ANH
1642
1640
1649
1653-1658
1688
Phần củng cố
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà
Tư sản và quý tộc mới, trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Cộng
Hòa
(1649)
Quân
chủ
chuyên
chế
BÀI 29
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Giải trí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)