Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Chia sẻ bởi vũ thị hòa | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:



KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH


GIÁO VIÊN: VŨ THỊ HÒA




PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I:
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
TIẾT 36 Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH

Cách mạng Hà Lan
Tình hình nước Hà Lan trước cách mạng
Diễn biến chính
Ý nghĩa
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Cách mạng Hà Lan (đọc thêm)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Tình hình nước Anh trước cách mạng diễn ra như thế nào?
(Kinh tế, chính trị, xã hội)
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng?
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
- Thế kỉ XVII kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
+ Công nghiệp: Nhiều công trường thủ công ra đời.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Công trường thủ công khác phường hội:
+ SX không mang tính bình quân, quan hệ chủ - thợ
+ Quá trình chuyên môn hóa (VD 1 cái kim có 8 khâu tương đương 8 người nên chất lượng tốt
+ Quy mô lớn, sản xuất hàng loạt.
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
- Thế kỉ XVII kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
+ Công nghiệp: Nhiều công trường thủ công ra đời.
+ Thương nghiệp: Phát triển, buôn bán với nhiều nước.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Buôn bán nô lệ da đen ở Anh TK XVII
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
- Thế kỉ XVII kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
+ Công nghiệp: Nhiều công trường thủ công ra đời.
+ Thương nghiệp: Phát triển, buôn bán với nhiều nước.
 Luân Đôn: Trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Quang cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
- Thế kỉ XVII kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh.
+ Công nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ Nông nghiệp: “Rào đất cướp ruộng”

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Hiện tượng Rào đất cướp ruộng
Vùng
nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Đất rào chăn cừu
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
Tầng lớp Quý tộc mới có đặc điểm gì?


Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Là quý tộc tư sản hoá
Kinh doanh theo lối Tư bản chủ nghĩa
Là đặc điểm riêng biệt, điển hình chỉ có trong cách mạng tư sản Anh
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
* Chính trị

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lúc này Anh đang duy trì chế độ chính trị gì?
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
* Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế (Sac lơ I)

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Vua Sac - Lơ I
(1600 - 1649), đại diện cho chế độ phong kiến lỗi thời - bảo thủ ở Anh
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
* Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế (Sac lơ I)
* Xã hội:

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội nước Anh?
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
* Kinh tế
* Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế (Sac lơ I).
* Xã hội: Tư sản, quý tộc mới, nông dân >< chế độ phong kiến.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
QUÝ TỘC
THƯƠNG NHÂN, CHỦ CÔNG TRƯỜNG THỦ CÔNG
NÔNG DÂN
Giữ nguyên địa vị, quyền lợi
Chuyển sang kinh doanh theo phương thức TBCN
Bị nhà vua ngăn cản sự phát triển kinh tế công thương
Canh tác trên ruông đất của mình hoặc của địa chủ
Không có ruộng đất, phải làm thuê trong các công trường, trang trại
Quý tộc cũ
Quý tộc mới
Tư sản
Nông dân
Công nhân
DUY TRÌ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
KIÊN QUYẾT
CHỐNG CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Mở đường cho CNTB phát triển
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho ND
Nhiệm vụ cách mạng cần giải quyết là gì?
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Anh?
Sâu xa:
- Kinh tế TBCN phát triển.
- Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản.
- Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến.

Trực tiếp:
- 4/1640, Sác - Lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế, Quốc hội không phê chuẩn=> Vua >< Quốc hội
Nguyên nhân
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
- Nguyên nhân trực tiếp: 4/1640, Sác - Lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế  bùng nổ cách mạng.

Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Vua triệu tập Quốc hội để tăng thuế (4/1640)
Vùng ủng hộ nhà vua
Vùng ủng hộ Quốc hội
Lược đồ nội chiến ở Anh
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
- Nguyên nhân trực tiếp: 4/1640, Sác - Lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế  bùng nổ cách mạng.
- Giai đoạn 1 (1642-1648): Nội chiến giữa nhà Vua và quốc hội.
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Giai đoạn đầu nội chiến, ai giành thắng lợi? Tại sao?
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
- Nguyên nhân trực tiếp: 4/1640, Sác - Lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế  bùng nổ cách mạng.
- Giai đoạn 1 (1642-1648): Nội chiến giữa nhà Vua và quốc hội.
- Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
+ 1649: Vua bị xử tử, Anh thiết lập nền cộng hòa.
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
- Nguyên nhân trực tiếp:
- Giai đoạn 1 (1642-1648):
- Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
+ 1649: Vua bị xử tử, Anh thiết lập nền cộng hòa.
+ 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự.
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Ô-li-vơ Crôm-oen
Là nhân vật tiêu biểu trong cách mạng Anh. Là người tổ chức đội quân “ sườn sắt” mang lại thắng lợi cho phe Quốc hội, mang quân chinh phục Ailen và Xcôtlen. Sau khi lên nắm quyền ông thiết lập chế độ độc tài quân sự.Ông mất 1658, nước Anh thiết lập nền quân chủ lập hiến.
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
- Nguyên nhân trực tiếp:
- Giai đoạn 1 (1642-1648):
- Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
+ 1649: Vua bị xử tử, Anh thiết lập nền cộng hòa.
+ 1653: Thiết lập nền độc tài quân sự.
+ 1688: Quốc hội chính biến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
c.Tính chất, ý nghĩa.
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
?Tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh?
1.
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a. Nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến.
c.Tính chất, ý nghĩa.
- Tính chất: Cách mạng tư sản không triệt để.
- Hình thức: Nội chiến
- Ý nghĩa:
+ Cuộc cách mạng tư sản Anh đưa nước Anh phát triển theo con đường chủ nghĩa tư bản.
+ Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến chế độ tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
 
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Hãy hoàn thành các yêu cầu về Cách mạng tư sản Anh.
Yêu cầu
Nội dung
Mục đích
Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển.
Lãnh đạo:
Qúy tộc mới liên minh với tư sản
Động lực:
Quần chúng nhân dân: công nhân, nông dân
Kết quả:
Giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường CNTB.
CMTS không triệt để
Tính chất
Hạn chế
Chưa mang lại ruộng đất cho nông dân, quyền lợi cho binh lính, có sự thỏa hiệp với phong kiến.
SỎ ĐỒ CÁCH MẠNG ANH
1642
1640
1649
1653-1658
1688
Phần củng cố
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà
Tư sản và quý tộc mới, trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thị hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)