Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10.2
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Trình bày nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến ?
PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cách mạng Hà Lan (Đọc thêm).
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng.
b. Diễn biến của cách mạng.
c. Ý nghĩa.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
Tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng ?
- Kinh tế: đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, len dạ và buôn bán nô lệ da đen. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất châu Âu.
- Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản (rào đất cướp ruộng), biến ruộng đất cướp được thành những đồng cỏ… Họ trở thành tầng lớp qúy tộc mới.
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN MĂNG SƠ
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
Lược đồ kinh tế nước Anh trước cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Tình hình chính trị ở Anh trước cách mạng như thế nào ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường tư bản.
Giai cấp tư sản và quý tộc mới đã liên minh lại với nhau để lật đổ chế độ phong kiến.
Vua Sác-lơ I
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TBCN
PK
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
(4phut)
Nhóm 3: Tóm tắt diễn biến giai đoạn 2 của cách mạng tư sản Anh (1649 – 1688).
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến giai đoạn 1 của cách mạng tư sản Anh (1642 – 1648).
Nhóm 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh.
Nhóm 1: Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn I (1640 – 1648).
Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới. Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân chống lại nhà vua, Sác-lơ I chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lược đồ tình hình chính trị nước Anh thế kỉ XVII
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn I (1640 – 1648).
Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới. Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân chống lại nhà vua, Sác-lơ I chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
Năm 1642, nội chiến bùng nổ bước đầu quân nhà vua thắng lợi, nhưng từ khi có Ô-li-vơ Crôm-oen lên chỉ huy thì quân Quốc hội liên tiếp đánh bại quân nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658)
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Đạo quân sườn sắt
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn II (1649 – 1688).
Ngày 30/1/1649, trước áp lực của quần chúng nhân dân, vua Sác-Lơ I bị xử tử, nước Anh chuyển sang nền cộng hoà và cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Tuy nhiên chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
TRANH VẼ CẢNH XỬ TỬ SACLƠ I
Vì sao việc xử tử vua Sác-lơ I là đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn II (1649 – 1688).
- Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân, năm 1688 quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Cách mạng tư sản Anh kết thúc.
Vin-hem Ô-ran-giơ
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
c. Ý nghĩa
Cách mạng tư sản Anh do qúy tộc mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
Vì sao cách mạng tư sản Anh chưa triệt để ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
c. Ý nghĩa
- Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng chưa triệt để vì vẫn còn ngôi vua.
- Cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng gì.
vua Sác-lơ I, triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
1642
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà
1653-1658
30/1/1649
Tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
1688
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
1640
Tóm tắt những sự kiện CMTS Anh
Hoàn thành các nội dung sau:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
kinh tế TBCN
Quần chúng nhân dân
Tư sản, quý tộc mới
Nội chiến
Xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Cám ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe…!
BÀI HỌC
KẾT THÚC
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Trình bày nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến ?
PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
BÀI 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cách mạng Hà Lan (Đọc thêm).
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng.
b. Diễn biến của cách mạng.
c. Ý nghĩa.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
Tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng ?
- Kinh tế: đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, len dạ và buôn bán nô lệ da đen. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất châu Âu.
- Ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản (rào đất cướp ruộng), biến ruộng đất cướp được thành những đồng cỏ… Họ trở thành tầng lớp qúy tộc mới.
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
NIUCATXƠN
LIVƠPULL
MANSETXTƠ
BÔNXTƠN
NOOCVICH
KEMBRIT
ĐÔVƠ
NOTTINHAM
POOCLEN
PLIMUT
BƠCMINHAM
XCÔTLEN
BIỂN MĂNG SƠ
PHÁP
LUÂN ĐÔN
Vùng nông nghiệp
Vùng công thương nghiệp phát triển
Xưởng cơ khí
Xưởng dệt
Hải cảng
Đất rào chăn cừu
Lược đồ kinh tế nước Anh trước cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Tình hình chính trị ở Anh trước cách mạng như thế nào ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường tư bản.
Giai cấp tư sản và quý tộc mới đã liên minh lại với nhau để lật đổ chế độ phong kiến.
Vua Sác-lơ I
CHẾ ĐỘ PK
VUA SÁC-LƠ I
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
KINH DOANH
LÀM GIÀU
PHONG KIẾN
CẢN TRỞ
TBCN
PK
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
(4phut)
Nhóm 3: Tóm tắt diễn biến giai đoạn 2 của cách mạng tư sản Anh (1649 – 1688).
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến giai đoạn 1 của cách mạng tư sản Anh (1642 – 1648).
Nhóm 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh.
Nhóm 1: Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn I (1640 – 1648).
Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới. Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân chống lại nhà vua, Sác-lơ I chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Lược đồ tình hình chính trị nước Anh thế kỉ XVII
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn I (1640 – 1648).
Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới. Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân chống lại nhà vua, Sác-lơ I chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
Năm 1642, nội chiến bùng nổ bước đầu quân nhà vua thắng lợi, nhưng từ khi có Ô-li-vơ Crôm-oen lên chỉ huy thì quân Quốc hội liên tiếp đánh bại quân nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658)
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Đạo quân sườn sắt
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn II (1649 – 1688).
Ngày 30/1/1649, trước áp lực của quần chúng nhân dân, vua Sác-Lơ I bị xử tử, nước Anh chuyển sang nền cộng hoà và cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Tuy nhiên chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
TRANH VẼ CẢNH XỬ TỬ SACLƠ I
Vì sao việc xử tử vua Sác-lơ I là đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
* Giai đoạn II (1649 – 1688).
- Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân, năm 1688 quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Cách mạng tư sản Anh kết thúc.
Vin-hem Ô-ran-giơ
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
c. Ý nghĩa
Cách mạng tư sản Anh do qúy tộc mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
Vì sao cách mạng tư sản Anh chưa triệt để ?
Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
2. Cách mạng tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
b. Diễn biến cách mạng
c. Ý nghĩa
- Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng chưa triệt để vì vẫn còn ngôi vua.
- Cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng gì.
vua Sác-lơ I, triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhưng không được chấp nhận.
1642
Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà
1653-1658
30/1/1649
Tư sản và quý tộc mới trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập.
1688
Quốc hội đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
1640
Tóm tắt những sự kiện CMTS Anh
Hoàn thành các nội dung sau:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
kinh tế TBCN
Quần chúng nhân dân
Tư sản, quý tộc mới
Nội chiến
Xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Cám ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe…!
BÀI HỌC
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)