Bài 29. Các loại hoa
Chia sẻ bởi Lê Quang Nam |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Các loại hoa thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝTHẦY CÔ
CÂU HỎI KIỂM TRA:
Câu 1: Các em hãy cho biết, ở thực vật có mấy hình thức sinh sản?
Câu 2: Tại sao thực vật có hoa lại chiếm ưu thế?
Bài 6
hoa
MỤC TIÊU:
1. Trình bày được các bộ phận chính của hoa.
2. Phân biệt được hoa đơn, cụm hoa và các loại hoa.
3. Kể được các quy ước về cách viết hoa thức và cách vẻ hoa đồ của hoa.
Bài 6
hoa
NỘI DUNG:
1. Định nghĩa.
2. Hình thái của hoa.
3. Cách sắp xếp của hoa trên cành.
4. Hoa thức và hoa đồ.
1. Định nghĩa.
Hoa là một chồi cành đặc biệt, sinh trưởng có hạn và mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản. Tất cả các bộ phận của hoa đều có cấu tạo thích nghi với chức năng này.
hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
BỘ NHỤY
Cánh hoa
2
3
4
1
2. Hình thái của hoa:
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2. Hình thái của hoa:
2.1. Cuống hoa
2.1. Lá bắc
2.1. Đế hoa
2.1. Bao hoa
- Đài hoa
- Tràng hoa
2.1. Bộ nhị và bộ nhụy
hoa
Bài 6
hoa
2.1. Cuống hoa
Là cành mang hoa mọc từ kẻ lá bắc, thường các hoa đều có cuống, hoặc cuống ngắn hoặc không cuống.
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
2.2. Lá bắc
Mỗi hoa đều có 1 cuống hoa, phát sinh từ nách một lá gọi là lá bắc.
hoa
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
2.3. Đế hoa
Là phần cuối của cuống hoa, phình to ra mang bao hoa và các bộ phận sinh sản. Dạng nguyên thủy: đế hoa thường dài, có hình nón (hoa ngọc lan ta, hoa dạ hợp).
hoa
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
NỘI DUNG:
2.4. Bao hoa
- Đài hoa: Là vòng ngoài của bao hoa, đài hoa có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận hoa ở trong nụ.
Các lá đài có thể rời nhau (hoa cải), có thể dính lại ở bên dưới (hoa dâm bụt, hoa cẩm chướng) tạo thành ống đài và thùy đài. Ở một số cây, ngoài đài còn có thêm vòng đài nhỏ gọi là đài phụ.
Có 3 loại đài hoa
* Đài phân
* Đài hình cánh hoa.
* Đài hợp
Lá đài chính là những bộ phận ít chuyên hóa nhất của hoa. Đài có chức năng bảo vệ hoa và duy trì chức năng quang hợp vì vẫn có diệp lục”.
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2.4. Bao hoa
- Tràng hoa: là bộ phận nằm phía trong đài, có chức năng chủ yếu là hấp dẫn sâu bọ giúp cho sự truyền phấn, gồm những mảnh có màu sắc gọi là cánh hoa (cánh tràng).
- Cánh hoa: có 2 phần
+ Phần rộng gọi là phiến
+ Phần hẹp gọi là móng
Có 3 loại tràng hoa:
* Hoa cánh hợp
* Hoa cánh phân
* Hoa không cánh
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2.1.5. Bộ nhị và bộ nhụy:
a. Bộ nhị: là cơ quan sinh sản đực của hoa
- Bao phấn
- Chỉ nhị
b. Bộ nhụy: là cơ quan sinh sản cái của hoa
- Bầu
- Vòi nhụy.
- Núm nhụy.
hoa
H. Chức năng của hoa đối với cây là gì?
- Chức năng sinh sản
H. Thế nào là sinh sản hữu tính?
H. Sinh sản hữu tính khác với sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào?
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính đực (nhị) và cái (nhụy)
Sinh sản sinh dưỡng không phân biệt tính đực, cái; tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
Sinh sản hữu tính có tính đực, cái.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau?
Hoa gồm 4 bộ phận chính:……,………,……,………
- Đài, tràng có chức năng: ……………… các bộ phận bên trong hoa.
- Nhị, nhụy có chức năng:……………, duy trì nòi giống.
- Bộ phận tham gia vào: ………………………là hoa.
- Bộ phận tham gia vào: …………………………là một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Đài
Tràng
Nhị
Nhụy
Bảo vệ
Sinh sản
Sinh sản hữu tính
Sinh sản sinh dưỡng
Hoa bao gồm các bộ phận chính là (chọn câu trả lời đúng nhất):
Đế hoa, cuống hoa, nhị và nhụy
Đài, tràng (cánh hoa), nhị và nhụy.
Đài, tràng, chỉ nhị, nhụy.
Đế hoa, hạt phấn, noãn.
HOA
ĐÀI
TRÀNG
NHỊ
NHỤY
Màu xanh
Nhiều màu
(tùy hoa)
Chỉ nhị, bao phấn
(chứa hạt phấn)
Đầu nhụy, vòi nhụy,
Bầu nhụy chứa noãn
Che chở, bảo vệ
cho nhị và nhụy
Sinh sản,
duy trì nòi giống
Sinh sản hữu tính
QUÝTHẦY CÔ
CÂU HỎI KIỂM TRA:
Câu 1: Các em hãy cho biết, ở thực vật có mấy hình thức sinh sản?
Câu 2: Tại sao thực vật có hoa lại chiếm ưu thế?
Bài 6
hoa
MỤC TIÊU:
1. Trình bày được các bộ phận chính của hoa.
2. Phân biệt được hoa đơn, cụm hoa và các loại hoa.
3. Kể được các quy ước về cách viết hoa thức và cách vẻ hoa đồ của hoa.
Bài 6
hoa
NỘI DUNG:
1. Định nghĩa.
2. Hình thái của hoa.
3. Cách sắp xếp của hoa trên cành.
4. Hoa thức và hoa đồ.
1. Định nghĩa.
Hoa là một chồi cành đặc biệt, sinh trưởng có hạn và mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản. Tất cả các bộ phận của hoa đều có cấu tạo thích nghi với chức năng này.
hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Noãn
Bầu nhuỵ
Vòi nhụy
Đầu nhụy
BỘ NHỤY
Cánh hoa
2
3
4
1
2. Hình thái của hoa:
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2. Hình thái của hoa:
2.1. Cuống hoa
2.1. Lá bắc
2.1. Đế hoa
2.1. Bao hoa
- Đài hoa
- Tràng hoa
2.1. Bộ nhị và bộ nhụy
hoa
Bài 6
hoa
2.1. Cuống hoa
Là cành mang hoa mọc từ kẻ lá bắc, thường các hoa đều có cuống, hoặc cuống ngắn hoặc không cuống.
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
2.2. Lá bắc
Mỗi hoa đều có 1 cuống hoa, phát sinh từ nách một lá gọi là lá bắc.
hoa
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
2.3. Đế hoa
Là phần cuối của cuống hoa, phình to ra mang bao hoa và các bộ phận sinh sản. Dạng nguyên thủy: đế hoa thường dài, có hình nón (hoa ngọc lan ta, hoa dạ hợp).
hoa
2. Hình thái của hoa:
Bài 6
NỘI DUNG:
2.4. Bao hoa
- Đài hoa: Là vòng ngoài của bao hoa, đài hoa có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận hoa ở trong nụ.
Các lá đài có thể rời nhau (hoa cải), có thể dính lại ở bên dưới (hoa dâm bụt, hoa cẩm chướng) tạo thành ống đài và thùy đài. Ở một số cây, ngoài đài còn có thêm vòng đài nhỏ gọi là đài phụ.
Có 3 loại đài hoa
* Đài phân
* Đài hình cánh hoa.
* Đài hợp
Lá đài chính là những bộ phận ít chuyên hóa nhất của hoa. Đài có chức năng bảo vệ hoa và duy trì chức năng quang hợp vì vẫn có diệp lục”.
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2.4. Bao hoa
- Tràng hoa: là bộ phận nằm phía trong đài, có chức năng chủ yếu là hấp dẫn sâu bọ giúp cho sự truyền phấn, gồm những mảnh có màu sắc gọi là cánh hoa (cánh tràng).
- Cánh hoa: có 2 phần
+ Phần rộng gọi là phiến
+ Phần hẹp gọi là móng
Có 3 loại tràng hoa:
* Hoa cánh hợp
* Hoa cánh phân
* Hoa không cánh
hoa
Bài 6
NỘI DUNG:
2.1.5. Bộ nhị và bộ nhụy:
a. Bộ nhị: là cơ quan sinh sản đực của hoa
- Bao phấn
- Chỉ nhị
b. Bộ nhụy: là cơ quan sinh sản cái của hoa
- Bầu
- Vòi nhụy.
- Núm nhụy.
hoa
H. Chức năng của hoa đối với cây là gì?
- Chức năng sinh sản
H. Thế nào là sinh sản hữu tính?
H. Sinh sản hữu tính khác với sinh sản sinh dưỡng ở điểm nào?
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính đực (nhị) và cái (nhụy)
Sinh sản sinh dưỡng không phân biệt tính đực, cái; tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
Sinh sản hữu tính có tính đực, cái.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau?
Hoa gồm 4 bộ phận chính:……,………,……,………
- Đài, tràng có chức năng: ……………… các bộ phận bên trong hoa.
- Nhị, nhụy có chức năng:……………, duy trì nòi giống.
- Bộ phận tham gia vào: ………………………là hoa.
- Bộ phận tham gia vào: …………………………là một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Đài
Tràng
Nhị
Nhụy
Bảo vệ
Sinh sản
Sinh sản hữu tính
Sinh sản sinh dưỡng
Hoa bao gồm các bộ phận chính là (chọn câu trả lời đúng nhất):
Đế hoa, cuống hoa, nhị và nhụy
Đài, tràng (cánh hoa), nhị và nhụy.
Đài, tràng, chỉ nhị, nhụy.
Đế hoa, hạt phấn, noãn.
HOA
ĐÀI
TRÀNG
NHỊ
NHỤY
Màu xanh
Nhiều màu
(tùy hoa)
Chỉ nhị, bao phấn
(chứa hạt phấn)
Đầu nhụy, vòi nhụy,
Bầu nhụy chứa noãn
Che chở, bảo vệ
cho nhị và nhụy
Sinh sản,
duy trì nòi giống
Sinh sản hữu tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)