Bài 29. Anken
Chia sẻ bởi Lê Hải Lợi |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Anken thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 48
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN(ANKEN)
Giáo viên dạy: Lê Hải Lợi
1) Đọc tên chất sau:
2) Viết CTCT của chất có tên sau:
Buten-2.
3) Từ hai CTCT trên cho biết chất nào có đồng phân hình học? Biểu diễn các chất đó dưới 2 dạng cis và trans (nếu có)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1)
2,3-đimetyl buten-2 (2đ)
2) Buten –2 là: CH3-CH=CH-CH3 (2đ)
Ong,bướm thông tin cho đồng loại bằng cách tiết ra những hợp chất mà gốc hiđrocacbon thuộc loại anken hoặc ankađien
Những chất tạo hương sắc cho các loài hoa thường có chứa liên kết đôi C=C
I> ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO.
II> ĐIỀU CHẾ.
Phản ứng cộng:
a,Cộng với tác nhân đối xứng (H-H, Br-Br…)
) Cộng H2
III>TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
H
H
Eten
Etan
H
H
Propen
Propan
) Cộng với Br2, Cl2:
Br
Br
Eten
1,2-đibrometan
(Không màu)
(Da cam)
(Không màu)
Br
Br
Propen
1,2-đibrompropan
Dùng dung dịch brôm để nhận biết anken
b) Cộng với tác nhân bất đối xứng
(HA: HCl, HBr, HI, H-OSO3H, H-OH…)
H
Cl
Eten
Etylclorua
H
Cl
Propen
Iso-propyl clorua (sp chính)
Cl
H
n-propyl clorua (sp phụ)
-
+
Quy tắc Macopnhicop
H (phần mang điện dương) ưu tiên gắn vào C chứa nhiều H hơn.
Cl (phần mang điện âm) ưu tiên gắn vào C ít H hơn.
Về nhà: Tìm CTCT của A (C4H8, mạch hở). Biết :
A + H-OH -> 1 sản phẩm duy nhất
2) Phản ứng trùng hợp:
…-CH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH2-…
Định nghĩa: (SGK)
Điều kiện của phản ứng trùng hợp:
Các phân tử nhỏ tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội
3) Phản ứng oxi hoá:
Phản ứng dùng để nhận biết anken
a) Oxi hoá nhẹ: tác dụng với dung dịch KMnO4
OH
OH
(Không màu)
(Tím)
(Không màu)
b) Oxi hoá hoàn toàn (phản ứng cháy)
Nhận xét: nCO2 = nH2O
Bài tập củng cố:
Câu 1: Viết ptpư:
a) CH3-CH=CH-CH3 + Br2
b) CH3-CH=CH2 + H-OH (sp chính)
c) n CH2=CH
CH3
d) CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O
Xt, t0C,P
Câu 2: Nêu phương pháp làm sạch khí etan có lẫn khí etilen
H2SO4 đđ
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN(ANKEN)
Giáo viên dạy: Lê Hải Lợi
1) Đọc tên chất sau:
2) Viết CTCT của chất có tên sau:
Buten-2.
3) Từ hai CTCT trên cho biết chất nào có đồng phân hình học? Biểu diễn các chất đó dưới 2 dạng cis và trans (nếu có)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1)
2,3-đimetyl buten-2 (2đ)
2) Buten –2 là: CH3-CH=CH-CH3 (2đ)
Ong,bướm thông tin cho đồng loại bằng cách tiết ra những hợp chất mà gốc hiđrocacbon thuộc loại anken hoặc ankađien
Những chất tạo hương sắc cho các loài hoa thường có chứa liên kết đôi C=C
I> ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO.
II> ĐIỀU CHẾ.
Phản ứng cộng:
a,Cộng với tác nhân đối xứng (H-H, Br-Br…)
) Cộng H2
III>TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
H
H
Eten
Etan
H
H
Propen
Propan
) Cộng với Br2, Cl2:
Br
Br
Eten
1,2-đibrometan
(Không màu)
(Da cam)
(Không màu)
Br
Br
Propen
1,2-đibrompropan
Dùng dung dịch brôm để nhận biết anken
b) Cộng với tác nhân bất đối xứng
(HA: HCl, HBr, HI, H-OSO3H, H-OH…)
H
Cl
Eten
Etylclorua
H
Cl
Propen
Iso-propyl clorua (sp chính)
Cl
H
n-propyl clorua (sp phụ)
-
+
Quy tắc Macopnhicop
H (phần mang điện dương) ưu tiên gắn vào C chứa nhiều H hơn.
Cl (phần mang điện âm) ưu tiên gắn vào C ít H hơn.
Về nhà: Tìm CTCT của A (C4H8, mạch hở). Biết :
A + H-OH -> 1 sản phẩm duy nhất
2) Phản ứng trùng hợp:
…-CH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH2-…
Định nghĩa: (SGK)
Điều kiện của phản ứng trùng hợp:
Các phân tử nhỏ tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội
3) Phản ứng oxi hoá:
Phản ứng dùng để nhận biết anken
a) Oxi hoá nhẹ: tác dụng với dung dịch KMnO4
OH
OH
(Không màu)
(Tím)
(Không màu)
b) Oxi hoá hoàn toàn (phản ứng cháy)
Nhận xét: nCO2 = nH2O
Bài tập củng cố:
Câu 1: Viết ptpư:
a) CH3-CH=CH-CH3 + Br2
b) CH3-CH=CH2 + H-OH (sp chính)
c) n CH2=CH
CH3
d) CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O
Xt, t0C,P
Câu 2: Nêu phương pháp làm sạch khí etan có lẫn khí etilen
H2SO4 đđ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)