Bài 29. Anken
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Anken thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Anken
LỚP 11a1
Tổ 4
TỔ 4 - LỚP 11a1
ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
Tổ 4 – Lớp 11a1
ANKEN
MỘT VÀI LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANKEN
KT
3
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Dãy đồng đẳng anken
(C2H4)
(C3H6)
(C4H8)
(C5H10)
Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có liên kết đôi C = C.
Công thức chung: CnH2n (n≥2).
Anken còn có tên gọi khác là Olefin.
Tổ 4 – Lớp 11a1
4
Đồng phân
Đồng phân cấu tạo
C = C – C – C
H2 H H2 H3
Đồng phân về mạch cacbon.
Đồng
Phân
vị trí
liên
kết
đôi
CH3 –CH = CH – CH3
Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo
Tổ 4 – Lớp 11a1
5
Danh pháp
Tên thông thường
Ví dụ:
Propilen
Ankan có 3C Propan
Ankan có 4C Butan
-Butilen
Tổ 4 – Lớp 11a1
6
But-1-en
But-2-en
3-metylbut-1-en
1
2
1
2
3
4
Quy tắc gọi tên anken theo tên thay thế như sau:
+Chọn mạch cacbon dài nhất chứa nối đôi làm mạch chính.
Tên thay thế
+ Đánh STT cacbon trên mạch chính bắt đầu từ phía gần nối đôi .
1
Gọi tên : Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
- Trạng thái ở điều kiện thường:
+ C2 C4 : khí
+C5 C17 : lỏng
+C18 trở lên : rắn
Không màu, không mùi
Nhiệt độ: + nóng chảy
+ sôi
- Khối lượng riêng
II – Tính chất vật lí
Tăng dần theo M
Tổ 4 – Lớp 11a1
Hầu hết các anken đều nhẹ hơn nước (D < 1 g/cm3)
Hầu hết không tan trong nước, nhưng tan được trong một số dung môi hữu cơ
BACK
Tổ 4 – Lớp 11a1
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Liên kết kém bền, dễ bị phân cắt.
Liên kết bền vững hơn liên kết .
Do đó tính chất hóa học của anken dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.
Tổ 4 – Lớp 11a1
C
C
1. Phản ứng cộng
H2
+
a. Cộng hiđro
Tổng quát:
CnH2n
H2
+
CnH2n+2
Anken
Ankan
Propen
Propan
Ví dụ:
Tổ 4 – Lớp 11a1
Tổng quát:
Br2(dd)
+
CnH2nX2
CnH2n
+
X2
*Ghi nhớ: Phản ứng được dùng để nhận biết anken và phân biệt giữa ankan với anken.
b. Cộng Halogen
Ví dụ:
Eten
1,2-đibrometan
(Màu nâu đỏ)
(Không màu)
Tổ 4 – Lớp 11a1
C. Cộng HX ( X là OH, Cl, Br,…)
+
+
Eten
Etanol
Eten
Etyl bromua
Tổ 4 – Lớp 11a1
Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).
C bậc thấp
C bậc cao
Tổ 4 – Lớp 11a1
(Sp chính)
(Sp phụ)
+
2-metylpropen
2-metylpropan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
H+
t0
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Phản ứng trùng hợp
Ví dụ:
+
+
+
+
…
…
Viết gọn:
n
Etilen
Polietilen (PE)
Tổ 4 – Lớp 11a1
3. Phản ứng oxi hóa
CnH2n
O2
+
CO2
+
H2O
n
n
*Nhận xét: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon mà tạo ra nCO2 = nH2O thì hiđrocacbon đó là Anken.
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
O2
+
CO2
+
H2O
2
2
C2H4
3
Ví dụ:
Tổng quát:
Tổ 4 – Lớp 11a1
b. Oxi hóa không hoàn toàn
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
-2
-2
+7
-1
-1
+4
Ví dụ:
Etilen
Etilen glicol
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
Tổng quát:
CnH2n
CnH2n(OH)2
* Ghi nhớ: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken bằng dung dịch KMnO4 được dùng để nhận biết anken và phân biệt anken với ankan.
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
Tổ 4 – Lớp 11a1
18
IV. ỨNG DỤNG
Chất dẻo PE, PVC,…
Keo dán
Nguyên liệu cho công nghiệp
hóa học
Dung môi
Axit hữu cơ
ANKEN
Tổ 4 – Lớp 11a1
19
IV. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm
Etilen được điều chế từ ancol etylic.
Hỗn hợp C2H5OH, H2SO4 đặc
Đá bọt
C2H4
H2O
C2H5OH
CH2=CH2
+
H2O
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Trong công nghiệp
CnH2n+2
CnH2n
+
H2
C2H6
C2H4
+
H2
Tổng quát:
Ví dụ:
Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng tách hiđro.
Ankan
Anken
Etan
Eten
BACK
V. MỘT VÀI LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANKEN
1. Đốt Anken
CnH2n
O2
+
CO2
+
H2O
n
n
Phương trình tổng quát:
Số C =
nCnH2n
=
nO2
=
Một số công thức thường dùng:
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Cộng Br2
Phương trình tổng quát CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Tỷ lệ : nBr2: n CnH2n : nCnH2nBr2 = 1: 1 :1
Khối lượng tăng của bình bằng khối lượng của anken hoặc hỗn hợp anken
VD: Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. Tìm 2 anken?
manken = 19,6 g
= 0,5 = nAnken
= 19,6 : 0,5
= 2,8 C2H4 và C3H6
14
Giải
Tổ 4 – Lớp 11a1
3. Phản ứng với KMnO4
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
CnH2n
CnH2n(OH)2
Tổng quát:
nCnH2n : nKMnO4 = 3 : 2 và luôn không đổi
Ví dụ : Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là bao nhiêu?
Hướng dẫn :
= 0,04
= 0,06 V = 1,344 lít
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
Cảm ơn các thầy cô và các bạn đã lắng nghe
LỚP 11a1
Tổ 4
TỔ 4 - LỚP 11a1
ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
Tổ 4 – Lớp 11a1
ANKEN
MỘT VÀI LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANKEN
KT
3
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Dãy đồng đẳng anken
(C2H4)
(C3H6)
(C4H8)
(C5H10)
Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có liên kết đôi C = C.
Công thức chung: CnH2n (n≥2).
Anken còn có tên gọi khác là Olefin.
Tổ 4 – Lớp 11a1
4
Đồng phân
Đồng phân cấu tạo
C = C – C – C
H2 H H2 H3
Đồng phân về mạch cacbon.
Đồng
Phân
vị trí
liên
kết
đôi
CH3 –CH = CH – CH3
Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo
Tổ 4 – Lớp 11a1
5
Danh pháp
Tên thông thường
Ví dụ:
Propilen
Ankan có 3C Propan
Ankan có 4C Butan
-Butilen
Tổ 4 – Lớp 11a1
6
But-1-en
But-2-en
3-metylbut-1-en
1
2
1
2
3
4
Quy tắc gọi tên anken theo tên thay thế như sau:
+Chọn mạch cacbon dài nhất chứa nối đôi làm mạch chính.
Tên thay thế
+ Đánh STT cacbon trên mạch chính bắt đầu từ phía gần nối đôi .
1
Gọi tên : Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
- Trạng thái ở điều kiện thường:
+ C2 C4 : khí
+C5 C17 : lỏng
+C18 trở lên : rắn
Không màu, không mùi
Nhiệt độ: + nóng chảy
+ sôi
- Khối lượng riêng
II – Tính chất vật lí
Tăng dần theo M
Tổ 4 – Lớp 11a1
Hầu hết các anken đều nhẹ hơn nước (D < 1 g/cm3)
Hầu hết không tan trong nước, nhưng tan được trong một số dung môi hữu cơ
BACK
Tổ 4 – Lớp 11a1
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Liên kết kém bền, dễ bị phân cắt.
Liên kết bền vững hơn liên kết .
Do đó tính chất hóa học của anken dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.
Tổ 4 – Lớp 11a1
C
C
1. Phản ứng cộng
H2
+
a. Cộng hiđro
Tổng quát:
CnH2n
H2
+
CnH2n+2
Anken
Ankan
Propen
Propan
Ví dụ:
Tổ 4 – Lớp 11a1
Tổng quát:
Br2(dd)
+
CnH2nX2
CnH2n
+
X2
*Ghi nhớ: Phản ứng được dùng để nhận biết anken và phân biệt giữa ankan với anken.
b. Cộng Halogen
Ví dụ:
Eten
1,2-đibrometan
(Màu nâu đỏ)
(Không màu)
Tổ 4 – Lớp 11a1
C. Cộng HX ( X là OH, Cl, Br,…)
+
+
Eten
Etanol
Eten
Etyl bromua
Tổ 4 – Lớp 11a1
Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).
C bậc thấp
C bậc cao
Tổ 4 – Lớp 11a1
(Sp chính)
(Sp phụ)
+
2-metylpropen
2-metylpropan-2-ol
2-metylpropan-1-ol
H+
t0
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Phản ứng trùng hợp
Ví dụ:
+
+
+
+
…
…
Viết gọn:
n
Etilen
Polietilen (PE)
Tổ 4 – Lớp 11a1
3. Phản ứng oxi hóa
CnH2n
O2
+
CO2
+
H2O
n
n
*Nhận xét: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon mà tạo ra nCO2 = nH2O thì hiđrocacbon đó là Anken.
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
O2
+
CO2
+
H2O
2
2
C2H4
3
Ví dụ:
Tổng quát:
Tổ 4 – Lớp 11a1
b. Oxi hóa không hoàn toàn
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
-2
-2
+7
-1
-1
+4
Ví dụ:
Etilen
Etilen glicol
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
Tổng quát:
CnH2n
CnH2n(OH)2
* Ghi nhớ: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken bằng dung dịch KMnO4 được dùng để nhận biết anken và phân biệt anken với ankan.
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
Tổ 4 – Lớp 11a1
18
IV. ỨNG DỤNG
Chất dẻo PE, PVC,…
Keo dán
Nguyên liệu cho công nghiệp
hóa học
Dung môi
Axit hữu cơ
ANKEN
Tổ 4 – Lớp 11a1
19
IV. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm
Etilen được điều chế từ ancol etylic.
Hỗn hợp C2H5OH, H2SO4 đặc
Đá bọt
C2H4
H2O
C2H5OH
CH2=CH2
+
H2O
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Trong công nghiệp
CnH2n+2
CnH2n
+
H2
C2H6
C2H4
+
H2
Tổng quát:
Ví dụ:
Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng tách hiđro.
Ankan
Anken
Etan
Eten
BACK
V. MỘT VÀI LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP VỀ ANKEN
1. Đốt Anken
CnH2n
O2
+
CO2
+
H2O
n
n
Phương trình tổng quát:
Số C =
nCnH2n
=
nO2
=
Một số công thức thường dùng:
Tổ 4 – Lớp 11a1
2. Cộng Br2
Phương trình tổng quát CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Tỷ lệ : nBr2: n CnH2n : nCnH2nBr2 = 1: 1 :1
Khối lượng tăng của bình bằng khối lượng của anken hoặc hỗn hợp anken
VD: Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. Tìm 2 anken?
manken = 19,6 g
= 0,5 = nAnken
= 19,6 : 0,5
= 2,8 C2H4 và C3H6
14
Giải
Tổ 4 – Lớp 11a1
3. Phản ứng với KMnO4
+
H2O
+
KMnO4
+
+
3
4
2
3
MnO2↓
KOH
2
2
→
CnH2n
CnH2n(OH)2
Tổng quát:
nCnH2n : nKMnO4 = 3 : 2 và luôn không đổi
Ví dụ : Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là bao nhiêu?
Hướng dẫn :
= 0,04
= 0,06 V = 1,344 lít
Tổ 4 – Lớp 11a1
BACK
Cảm ơn các thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)