Bài 29. Anken

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An | Ngày 10/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Anken thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
- Hidrocacbon không no là những hidrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C hoặc cả hai loại liên kết đó.
CH2=CH2
CH ≡ CH
CH2 = CH  CH = CH2
CH ≡ C  CH = CH2
=> Hidrocacbon không no
Anken
Ankin
Ankadien
- Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C = C.
- Ankin là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C ≡ C.
- Ankadien là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C = C.
Tiết 42
Bài 29
ANKEN
CH2=CH2
CH3  CH2=CH2
CH3CH2CH=CH2
CH3CH=CHCH3

=> Anken hay olefin
- Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C = C.
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
IV. ĐIỀU CHẾ.
V. ỨNG DỤNG.
NỘI DUNG
1. Dãy đồng đẳng anken
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
CH2=CH2
CH3  CH=CH2
…………………..
……………………
=> C2H4, C3H6, C4H8, ... CnH2n
=>Dãy đồng đẳng Anken.
=> Công thức chung Anken:
CnH2n
=> C2H4
=> C3H6
=> C4H8
=> CnH2n
(n≥2)
2. Đồng phân
a. Đồng phân cấu tạo:
- Từ C4H8 trở đi, anken có:
+ Đồng phân vị trí liên kết đôi C=C.
+ Đồng phân mạch cacbon ( mạch nhánh và mạch không nhánh).
Ví dụ: Viết các đồng phân anken có CTPT là C4H8
Có 2 loại đồng phân
C2H4,
C3H6
=> không có đồng phân anken
Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo

1
2
1
b. Đồng phân hình học
Ví dụ:
But-2-en
Có 2 đồng phân hình học:

 Điều kiện để có đồng phân hình học

b

a
e

d
Vậy đp hình học có:
- Cùng CTPT
- Cùng cấu tạo,
- Chỉ khác về phân bố trong không gian
a # b
d # e
3. Danh pháp
a) Tên thông thường

VD:
C2H4
etilen
C3H6
propilen
C4H8
butilen
(một số ít anken)
Gọi như ankan có cùng số C nhưng đổi “an” thành “ilen”
b) Tên thay thế

* Đối với anken không phân nhánh:
Với C2 và C3 thì không cần vị trí liên kết đôi.

- Từ C4 trở đi có thêm số chỉ vị trí của liên kết đôi.
VD:
C2H4
eten
C3H6
propen
But-1-en
But-2-en
1
2
3
4
1
2
3
4
Gọi như ankan có cùng số C nhưng đổi “an” thành “en”
* Đối với anken mạch có nhánh:
Tên thay thế:

Lưu ý:
- Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa liên kết đôi C = C.
- Đánh số sao cho liên kết đôi mang số nhỏ nhất.
- Tên nhánh gọi theo thứ tự vần chữ cái (A, B, C,…)
VD:
3-metylbut-1-en
1
2
3
4
- Số chỉ vị trí lk đôi (C4 trở đi) - en
1
2
3
2-metylpropen
Bài tập ứng dụng
1. Gọi tên thay thế:
a) CH2=CHCH2CH2CH3
b) CH2CH=CH2CH2CH3
c)

d)

e)
Pent-1-en
Pent-2-en
2-metylbut-1-en
2-metylbut-2-en
3-metylbut-1-en
II. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, các anken
+ Từ C2H4 – C4H8 là chất khí;
+ Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Các anken đều nhẹ hơn nước (D<1g>Củng cố
1) Viết CTCT các anken sau:
but-1-en
But-2-en
2-metylpropen


Hex-2-en
2,3-đimetylbut-1-en
CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
Dặn dò
Về nhà học bài theo các câu hỏi:
Thế nào là hiđrocacbon không no? Anken là gì? Viết CTPT dạng tổng quát và nêu tính chất vật lí của anken?
Anken có mấy loại đồng phân? Kể ra? Viết và gọi tên tất cả các đồng phân anken có CTPT là C4H8, C5H10?
Làm các bài tập: 1, 2, 3 trang 45 tài liệu hoá 11
CẢM
ƠN
QUÝ
THẦY

Bảng 6.1
Câu 1: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 3: Anken Y có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–CH=CH–CH3. Tên của Y là
A. isohexan. B. pent-3-en.
C. pent-2-en. D. but-3-en.
Câu 4: Anken Y có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(C2H5)=C(CH3)–CH3. Tên của Y là
A. 2-metyl-3-etylpent-3-en. B. 3-etyl-2-metylpent-3-en.
C. 3-etyl-2-metylpent-2-en. . D. 2-metyl-3-etylpent-2-en.
Nhóm 1
Câu 1: Số lượng đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C4H8 là
A.2. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 2: Số lượng đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 3: Số lượng đồng phân anken ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Số lượng đồng phân anken ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Nhóm 2
Câu 1: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6).
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en.
C. but-2-en. D. pent-2-en.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en.
C. but-2-en. D. pent-2-en.
Câu 4: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?
A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).
Câu 5: Trong các hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien. Những hiđrocacbon có đồng phân cis-trans là
A. propen, but-1-en. B. propen, but-2-en.
C. pent-1-en, but-1-en. D. but-2-en, penta-1,3-đien.
Nhóm 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)