Bai 29
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nga |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: bai 29 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu các chính sách của thực dân Pháp trong khai thác thuộc địa ở Việt Nam? Mục tiêu của các chính sách đó?
- Đồn điền xuất hiện nhiều.
Nhiều mỏ than được khai thác.
Nhiều nhà máy, đường giao thông được xây dựng, thương nghiệp phát triển.
-> Vơ vét sức người, sức của của nhân dân.
Tiết 48. Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
Trước đây, nông thôn Việt nam có những giai cấp nào?
- Nông dân.
- Địa chủ phong kiến
Đầu thế kỉ XX, trong nông thôn Việt nam có xuất hiện
giai cấp mới không?
Điểm mới của giai cấp địa chủ phong kiến đầu thế kỉ XX?
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
- Địa chủ phong kiến:+ Đông lên.
+ Địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường.
Thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến?
-> Số đông làm tay sai cho thực dân Pháp.
Cho biết tình cảnh của người nông dân lúc bấy giờ?
- Mất ruộng đất.
Chịu nhiều thứ thuế.
Vô số các khoản thu
Tá điền, Phu, Nghề phụ, làm công
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Nét khái quát về tình cảnh đó?
- Nông dân: bị bần cùng hoá, không lối thoát.
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
- Nông dân: bị bần cùng hoá, không lối thoát.
Từ tình cảnh đó, dẫn đến thái độ chính trị của họ như thế nào?
-> Căm thù đế quốc phong kien, sẵn sàng vùng dậy đấu tranh.
II. Những biến chuyển của xã hộiViệt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
- Địa chủ phong kiến:+ Đông lên.
+ Địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Đô thị đầu thế kỉ XX
Đô thị trước khi Pháp xâm lược
So sánh số lượng đô thị trước đây với đầu thế kỉ XX?
- Số lượng đô thị ngày càng nhiều
Vì sao có sự khác nhau đó?
-> kết quả tất yếu của quá trình đầu tư, khai thác của thực dân Pháp.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
Tầng lớp tư sản:
Tầng lớp tư sản là ai? Họ sinh sống và làm việc như thế nào?
Thái độ chính trị của họ?
>Không mạnh dạn đấu tranh.
Kinh tế nhỏ bé, bị chèn ép
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Ngoài ra, còn tầng lớp nào nữa mới xuất hiện ? Họ là ai và có cuộc sống như thế nào?
Tầng lớp tiểu tư sản: Cuộc sống bấp bênh, chịu sự bóc lột, bạc đãi.
> Sớm giác ngộ, tích cực tham gia cách mạng.
Thái độ chính trị của họ như thế nào?
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
-Tầng lớp tư sản
Giai cấp công nhân:
> Kiên quyết đấu tranh- giai cấp cách mạng.
Họ làm việc ở đâu? Tư liệu sản xuất là gì? Đời sống của họ ra sao?
Bán sức lao động làm thuê, cực khổ
Tinh thần, thái độ của giai cấp công nhân với cách mạng
như thế nào?
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
Nhu cầu bức xúc đặt ra cho cách mạng nước ta lúc đó là gì?
Vậy con đường cứu nước mới là con đường nào?
- Cưú nước theo tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu, Nhật Bản.
Vì sao các nhà yêu nước Việt Nam lúc đó lại muốn noi theo Nhật Bản?
Lực lượng nào khởi xướng ?
Người khởi xướng: các nhà trí thức Nho học trẻ có tinh thần
yêu nước.
CỦNG CỐ BÀI
Hãy hoàn thành bảng tóm tắt sau cho phù hợp:
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tư sản
Tiểu tư sản
Công nhân
Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành đúng nội dung câu sau:
Điểm mới của xu hướng cứu nước trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là cứu nước theo con đường ………………………do các nhà ……………………………
khởi xướng.
Dân chủ tư sản
tri thức nho học trẻ yêu nước
DẶN DÒ, GIAO BÀI TẬP
- Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30.
- Tìm hiểu về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Nêu các chính sách của thực dân Pháp trong khai thác thuộc địa ở Việt Nam? Mục tiêu của các chính sách đó?
- Đồn điền xuất hiện nhiều.
Nhiều mỏ than được khai thác.
Nhiều nhà máy, đường giao thông được xây dựng, thương nghiệp phát triển.
-> Vơ vét sức người, sức của của nhân dân.
Tiết 48. Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
Trước đây, nông thôn Việt nam có những giai cấp nào?
- Nông dân.
- Địa chủ phong kiến
Đầu thế kỉ XX, trong nông thôn Việt nam có xuất hiện
giai cấp mới không?
Điểm mới của giai cấp địa chủ phong kiến đầu thế kỉ XX?
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
- Địa chủ phong kiến:+ Đông lên.
+ Địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường.
Thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến?
-> Số đông làm tay sai cho thực dân Pháp.
Cho biết tình cảnh của người nông dân lúc bấy giờ?
- Mất ruộng đất.
Chịu nhiều thứ thuế.
Vô số các khoản thu
Tá điền, Phu, Nghề phụ, làm công
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
Nét khái quát về tình cảnh đó?
- Nông dân: bị bần cùng hoá, không lối thoát.
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, làng thôn lính đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi
Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.
(Tố Hữu)
- Nông dân: bị bần cùng hoá, không lối thoát.
Từ tình cảnh đó, dẫn đến thái độ chính trị của họ như thế nào?
-> Căm thù đế quốc phong kien, sẵn sàng vùng dậy đấu tranh.
II. Những biến chuyển của xã hộiViệt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
- Địa chủ phong kiến:+ Đông lên.
+ Địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Đô thị đầu thế kỉ XX
Đô thị trước khi Pháp xâm lược
So sánh số lượng đô thị trước đây với đầu thế kỉ XX?
- Số lượng đô thị ngày càng nhiều
Vì sao có sự khác nhau đó?
-> kết quả tất yếu của quá trình đầu tư, khai thác của thực dân Pháp.
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Nhà máy xi-măng Hải Phòng
Ga Hà Nội (năm 1900)
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
Tầng lớp tư sản:
Tầng lớp tư sản là ai? Họ sinh sống và làm việc như thế nào?
Thái độ chính trị của họ?
>Không mạnh dạn đấu tranh.
Kinh tế nhỏ bé, bị chèn ép
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Ngoài ra, còn tầng lớp nào nữa mới xuất hiện ? Họ là ai và có cuộc sống như thế nào?
Tầng lớp tiểu tư sản: Cuộc sống bấp bênh, chịu sự bóc lột, bạc đãi.
> Sớm giác ngộ, tích cực tham gia cách mạng.
Thái độ chính trị của họ như thế nào?
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
-Tầng lớp tư sản
Giai cấp công nhân:
> Kiên quyết đấu tranh- giai cấp cách mạng.
Họ làm việc ở đâu? Tư liệu sản xuất là gì? Đời sống của họ ra sao?
Bán sức lao động làm thuê, cực khổ
Tinh thần, thái độ của giai cấp công nhân với cách mạng
như thế nào?
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
Nhu cầu bức xúc đặt ra cho cách mạng nước ta lúc đó là gì?
Vậy con đường cứu nước mới là con đường nào?
- Cưú nước theo tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu, Nhật Bản.
Vì sao các nhà yêu nước Việt Nam lúc đó lại muốn noi theo Nhật Bản?
Lực lượng nào khởi xướng ?
Người khởi xướng: các nhà trí thức Nho học trẻ có tinh thần
yêu nước.
CỦNG CỐ BÀI
Hãy hoàn thành bảng tóm tắt sau cho phù hợp:
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tư sản
Tiểu tư sản
Công nhân
Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành đúng nội dung câu sau:
Điểm mới của xu hướng cứu nước trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là cứu nước theo con đường ………………………do các nhà ……………………………
khởi xướng.
Dân chủ tư sản
tri thức nho học trẻ yêu nước
DẶN DÒ, GIAO BÀI TẬP
- Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30.
- Tìm hiểu về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)